người ta đỏ dầu và nước mỗi thứ vào một nhánh của bình thông nhau hình chữ U biết độ cao của cột nước là 40cm hãy tính đọ cao cột đâù cho biết khối lương riêng của dầu và nước lần lượt là D1= 9000kg/mét khối và D2=10000kg/ mét khối
xin giải giùm:
Người ta đổ nước vào dầu, mỗi thứ vào một nhánh của hình chữ U đang chứa thủy ngân trong hai nhánh ngang nhau. Biết độ cao của cột dầu là h1 = 25 cm. Hãy tính dộ cao của cột nước. Cho biết khối lượng riêng của dầu và nước lần lượt là 900 kg/m3 và 1000 kg/m3.
Cám ơn nhiều...
Trọng lượng riêng của dầu : 900 x 10 = 9000 (N/m3) ;
của nước : 1000 x 10 = 10000 (N/m3).
Độ cao của cột nước là :
hnước = (9000 x 0,25) / 10000 = 0,225 (m) = 22,5 (cm).
người ta đổ nước và dầu, mỗi thứ vào 1 nhánh của ống hình chữ U đang chứa thuỷ ngân. Mặt phân cách với thuỷ ngân trong 2 nhánh ngang nhau. Biết độ cao của cột dầu là hd = 20cm, hãy tính độ cao hn của cột nước. Cho biết D nước và dầu lần lượt là 1000kg/m3 , 900kg/m3
Mặt phân cách với thuỷ ngân trong 2 nhánh ngang nhau.
\(\Rightarrow p_{dầu}=p_{nước}\)
\(\Rightarrow h_d\cdot D_d\cdot g=h_n\cdot D_n\cdot g\)
\(\Rightarrow h_n=\dfrac{h_d\cdot D_d}{D_n}=\dfrac{20\cdot900}{1000}=18cm\)
Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh A một cột nước cao , vào nhánh B một cột dầu cao .Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là:
d 1 = 10000 N / m 3 ; d 2 = 8000 N / m 3 ; d 3 = 136000 N / m 3
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m
Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào nhánh A một cột nước cao h1 = 0,4m, vào nhánh B một cột dầu cao h2 = 0,2m.Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lượng riêng của nước, của dầu và của thủy ngân lần lượt là: d1 = 10000N/m3; d2 = 8000N/m3; d3 = 136000N/m3;
A. 2,24cm
B. 1,76cm
C. 2,82cm
D. 3,20cm
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
Đáp án: B
Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):
Bài 1. Trong một bình thông nhau chứa nước, người ta đổ thêm vào một nhánh dầu và nhánh còn lại đổ thêm rượu.Khi cột dầu trong nhánh thứ hai là 40cm thì mực nước ở hai nhánh ngang nhau.Biết trọng lượng riêng của dầu và của rượu lần lượt là 8000 𝑁/𝑚3 và 7000 𝑁/𝑚3 .. Độ cao của cột rượu là ... cm. Bài 2. Một vật đặc dạng hình hộp chữ nhật, có khối lượng 86kg sinh ra một áp suất 4300 N/m2 lên mặt bàn nằm ngang. Chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là 40cm. Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là.. cm. Bài 3. Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là 120 𝑐𝑚2 , của phần hẹp là 20𝑐𝑚2 .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 4800N
Em cần gấp mọi ng giúp em vs ạ
một bình thông nhau chứa thủy ngân người ta đổ vào nhánh A cột nước h1=40cm
a )tính độ chênh lệch giữa 2 mặt thoáng của thủy ngân
b)cần đổ ở cột B một cột dầu cao bao nhiêu để mặt thoáng của thủy ngân ở 2 cột bằng nhau . Biết trọng lượng riêng của thủy ngân , nước , dầu lần lượt là
d1=136*10^3N/m^3, d2=10^4N/m^3, D3=8*10^3N/m^3
Một bình thông nhau gồm hai nhánh A và B hình trụ chứa nước đặt thẳng đứng. Nhánh B có tiết diện gấp bốn lần nhánh A. Đổ thêm dầu vào nhánh A với độ cao cột dầu là 20cm. Biết rằng nước và dầu không tràn ra ngoài. Cho khối lượng riêng của nước là 1g/cm³, của dầu là 0,8 g/cm³. Tính: a) Độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh khi đứng yên b) Độ thay đổi mực nước ở hai nhánh
Bình thông nhau có hai nhánh A và B.
\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm M, N của hai nhánh đó cũng bằng nhau.\(\Rightarrow p_M=p_N\)
\(\Rightarrow d_{nc}\cdot g\cdot h_M=d_{dầu}g\cdot h_N\Rightarrow1\cdot h_M=0,8\cdot20\)
\(\Rightarrow h_M=16cm\)
Độ chênh lệch mực chất lỏng:
\(\Delta h=20-16=4cm\)
một bình thông nhau hình chữ U có chứa thủy ngân. Nếu ta đổ thêm vào nhánh A một cột dầu cao Hd=30cm, vào nhánh B một cốc nước cao Hn=5cm. Hãy tìm độ chênh lệch giữa:
a. Hại mực thủy ngân trong hai nhánh.
b. Mực nước và mực dầu trong hai nhánh.
Cho trọng lượng riêng của thủy ngân, nước và dầu lần lượt là dtn=136000N/m^3, dn=10000N/m^3 và đ=8000N/m^3.
Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):
\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)
Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)
Một bình thông nhau hình chữ U có hai nhánh chứa nước, người ta đổ thêm dầu vào 1 nhánh cho đến khi chiều cao cột dầu là 12cm, tìm độ chênh lệch giữa chiều cao cột dầu và cột nước ở 2 bên. Biết dnước=10000 N/m3, ddầu=8000 N/m3.
Áp suất do cột dầu gây ra tại A bằng áp suất do cột nước gây ra tại B.
Suy ra \(p_A=p_B\)
\(\Rightarrow d_{dầu}.h_1=d_{nước}.h_2\)
\(\Rightarrow \dfrac{h_2}{h_1}=\dfrac{d_{dầu}}{d_{nước}}=\dfrac{8000}{10000}=0,8\)
\(\Rightarrow h_2=0,8.h_1=0,8.12=9,6(cm)\)
Độ chênh lệch giữa cột dầu và cột nước là:
\(h_1-h_2=12-9,6=2,4(cm)\)