Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết

Thế kỉ thứ xx là từ năm 2101 đến năm 2200

   Từ năm 2101 đến năm 2200 những năm chia hết cho 4 là những năm thuộc dãy số sau:

             2104; 2108; 2112; ...; 2200

Dãy số trên là dãy số cách đều với  khoảng cách là:

            2108 - 2104 = 4 

   Số số hạng của dãy số trên là:

           (2200 - 2104) : 4  + 1  = 25

  Vậy thế hỉ XX có 25 năm nhuận

Đáp số:  25 năm. 

Cao Ngọc Phương Mai
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
29 tháng 12 2021 lúc 17:52

1. 20

2. 94 876

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 12 2021 lúc 17:53

1. XX (20)

Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
29 tháng 12 2021 lúc 18:20

Câu \(1.\) Năm 1911 thuộc thế kỉ XX ( thế kỉ 20 ) 

Bạn muốn mình bày cho cách tính thế kỉ cực nhanh thì nhắn mình để mình giải thik. 

Câu \(2.\) \(94876\)

Trần Thùy Dung
Xem chi tiết
A+k = AK47 à
Khách vãng lai đã xóa
Nho Lê
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:46

29B; 30C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:47

Câu 29: B

Câu 30: C

Trịnh Đăng Hoàng Anh
15 tháng 1 2022 lúc 20:55

29 b 30 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 14:47

a) 40232 ;     b) 1245 ;     c) 52110 ;     d) 1245 ;     e) 52110

Uchiha Sarada
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
30 tháng 9 2021 lúc 13:26

Cách 1: Bn dựa theo k. thức lịch sử

Cách 2: Áp dụng toán

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thái
30 tháng 9 2021 lúc 13:35

Thực ra là năm 938 nhé bn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Trường
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
25 tháng 10 2015 lúc 18:31

Câu 1: b = 4 thì a = 6

Câu 2: b = 5 thì a = 1

Monkey D. Luffy
25 tháng 10 2015 lúc 18:51

Câu 2: 1a2b chia hết cho 5 và 9, không chia hết cho 2

=> số b phải là số 5

=> 1a25 chia hết cho 5 và 9, không chia hết cho 2 

=> 1 + 2 + 5 = 8, nếu 8 cộng thêm 1 sẽ chia hết cho 9

=> b = 1

=> 1a2b = 1125

Tạ Bảo Ngọc
28 tháng 2 2021 lúc 17:07

cau 1: 1674

cau 2; 1125

Khách vãng lai đã xóa