Nêu sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới ôn hòa
em hãy nêu sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới ôn hòa
-So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa đới nóng và đới ôn hòa? -Sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hòa có gì khác nhau?
Câu 1. nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam?
Câu 2. nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của thực vật ở hai sườn núi phía bắc và phía nam?
Câu 3. tại sao độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn?
Câu 4. so sánh đặc điểm của hệ thực vật ở sườn núi với hệ thực vật theo vĩ độ?
Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về phân tầng thực vật giữa vùng núi đới nóng với vùng núi đới ôn hòa
– Nguyên nhân:
+ có các vành đai thực vật từ chân lên đỉnh núi là do càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).
+ ở sườn đón nắng , các vành đai thực vật nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, vì khí hậu ấm áp hơn.
Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đới
A. môi trường đới nóng
B. môi trường đới lạnh
C. môi trường ôn hòa
D. môi trường nóng và đới lạnh
Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?
A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng
B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng
C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau
Câu 10: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao
A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
B. Càng lên cao không khí càng loãng.
C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng
D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Câu 11: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?
A. 3000m.
B. 4000m.
C. 5500m.
D. 6500m.
Câu 12 : Diên tích của biển và đại dương gấp bao nhiêu lần diện tích các lục địa
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 3,5 lần.
D. 2,3 lần
Câu 13: Đại duong nào rộng lớn nhất thế giới
A. Đại Tây Dương
B. Thái Bình Dương
C. Ân Độ Dương
D. Bắc Băng Duong
Câu 14 : Đâu không phải là vai trò của biển và đại dương
A. nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển
B. là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật
C. cung cấp muối, giao thông, du lịch...
D. cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người
Bài 7. Thành phần nhân văn của môi trường
Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng.
A. Một tháp dân số
B. Một biểu đồ dân số
C. Một đường thẳng
D. Một vòng tròn
Câu 2: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ
A. 0-14 tuổi
B. 0-15 tuổi
C. 0-16 tuổi
D. 0-18 tuổi
Câu 3: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?
A. Trước Công Nguyên
B. Từ thế kỉ XVIII- thế kỉ XIX
C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX
D. Từ thế kỷ XX – đến nay.
Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:
A. Mỹ
B. Nhật
C. Ấn Độ
D. Trung Quốc.
Câu 5: Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất
A. Châu Mĩ
B. Châu Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Đại Dương.
Câu 6: Dự đoán đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:
A. 7,9 tỉ người.
B. 8,9 tỉ người.
C. 10 tỉ người.
D. 12 tỉ người.
Câu 7: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?
A. Đều
B. Không đều
C. Tất cả mọi nơi đều đông đúc
D. Giống nhau ở mọi nơi.
Câu 8: Dân cư đông đúc ở những nơi nào?
A. Nông thôn
B. Đồi núi
C. Nội địa
D. Đồng bằng, ven biển
Câu 9: Trên thế giới có mấy loại hình quần cư chính?
A. Hai loại hình
B. Ba loại hình
C. Bốn loại hình
D. Năm loại hình.
Câu 10: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:
A. Sản xuất công nghiệp
B. Phát triển dịch vụ
C. Sản xuất nông nghiệp
D. Thương mai, du lịch
Câu 11: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:
A. 5 triệu người
B. 8 triệu người
C. 10 triệu người
D. 15 triệu người.
Câu 12: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?
A. Thời Cổ đại.
B. Thế kỉ XIX.
C. Thế kỉ XX.
D. Thế kỉ XV.
Câu 13: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?
A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.
B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.
D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.
Câu 15: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?
A. Ô nhiễm môi trường.
B. Ách tắc giao thông đô thị.
C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.
D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 21: Nêu vị trí địa lí, đặc điểm khí hậu, sự phân hóa môi trường đới ôn hòa?
Câu 22: Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm đới ôn hòa?
Câu 23: Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc?
Câu 24: Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh được biểu hiện như thế nào? Thực vật và động vật ở đây thích nghi bằng cách nào?
Câu 25: Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường vùng núi, sự phân hóa thảm thực vật từ vùng chân núi lên đến đỉnh núi ở đới ôn hòa và đới nóng?
Câu 26: Nêu tên các lục địa và các châu lục trên thế giới, sự phân chia lục địa và châu lục mang ý nghĩa gì?
Câu 27: Nêu đặc điểm địa hình khoáng sản ở châu Phi?
Câu 28: Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp ở châu Phi?
Câu 29: Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chiếm bao nhiêu phần trăm toàn thế giới?
Câu 30 : Nêu tên các dòng biển nóng, dòng biển lạnh ý nghĩa ảnh hưởng tới khí hậu vùng ven biển châu Phi?
Câu 21
Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam.
- Những đặc điểm chung:
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.
Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.
Câu 22
- Do sự phát triển công nghiệp
- Do động cơ giao thông
- Do sự bất cẩn trong do sử dụng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ
- Do hoạt động sinh hoạt của con người đã thải khói bụi vào không khí.
Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét.
Câu 23
Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
nêu phạm vi đặc điểm ở đới ôn hòa theo bảng sau: đới ôn hòa, phạm vi, khí hậu, thực vật, động vật
Đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường. Thiên nhiên đới ôn hoà có sự thay đổi rõ rệt theo thời gian và theo không gian. Một năm chia thành bốn mùa rõ rệt : xuân, hạ, thu động. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.
Sự phân hóa theo thời gian của môi trường đới ôn hòa được biểu hiện
A.Vị trí gần hay xa biển.
B. Hai mùa: mưa và khô.
C. Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
D.Vĩ độ địa lí và độ cao địa hình.
Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, biểu hiện là có nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm
A.Lớn hơn đới lạnh và nhỏ hơn đới nóng.
B.Nhỏ hơn đới lạnh và nhỏ hơn đới nóng.
C.Nhỏ hơn đới lạnh và lớn hơn đới nóng.
D.Lớn hơn đới lạnh và lớn hơn đới nóng.
Ý nào sau đây không phải hậu quả của gia tăng dân số ở đới nóng?
A. Diện tích rừng bị thu hẹp.
B. Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt.
C. Diện tích đất canh tác ngày càng mở rộng
D. Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.