Những câu hỏi liên quan
Lê Đức Tâm
Xem chi tiết
Pham Ngoc Khương
12 tháng 12 2018 lúc 20:46

a,  

f(-1)=3*(-1)+1=-2

g(-1)=1-3*(-1)=4

b,

để f(x)=g(x)

thì 3*x+1=1-3*x

=> 3*x+3*x=1-1

     6*x=0

        x=0/6

         x=0

Bình luận (0)
QuocDat
12 tháng 12 2018 lúc 20:46

a) Thay f(x)=f(-1)=3.(-1)+1=-2

Thay g(x)=g(-1)=1-3.(-1)=4

=> f(x)+g(x)=-2+4=2

b) f(x)=g(x)=3x+1=1-3x

=> (3x+1)-(1-3x)=0

<=> 3x+1-1+3x=0

<=> 6x=0 => x=0

Bình luận (0)
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:29

a: f(a+b)=10a+10b

f(a)+f(b)=10a+10b

Do đó: f(a+b)=f(a)+f(b)

Bình luận (1)
Phan Quỳnh Hảo
Xem chi tiết
Dang Thi Lien
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Bình luận (2)
Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B

Bình luận (0)
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2020 lúc 15:17

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 15:19

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 12 2020 lúc 15:21

Bài 2:

a) $f(x)=5-2x$ thì:

$f(-2)=5-2(-2)=9$

$f(-1)=5-2(-1)=7$

$f(0)=5-2.0=5$

$f(3)=5-2.3=-1$

b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$

Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$

Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$

Bình luận (0)
Trần Văn Trường
Xem chi tiết
2611
17 tháng 5 2022 lúc 18:49

`a)`

`@f(1)=2.1^2+5.1-3=2.1+5-3=2+5-3=4`

`@f(0)=2.0^2+5.0-3=-3`

`@f(1,5)=2.(1,5)^2+5.1,5-3=4,5+7,5-3=9`

_____________________________________________________

`b)`

`***f(3)=9`

`=>3a-3=9`

`=>3a=12=>a=4`

`***f(5)=11`

`=>5a-3=11`

`=>5a=14=>a=14/5`

`***f(-1)=6`

`=>-a-3=6`

`=>-a=9=>a=-9`

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 18:49

a: f(1)=2+5-3=4

f(0)=-3

f(1,5)=4,5+7,5-3=9

b: f(3)=9 nên 3a-3=9

hay a=4

f(5)=11 nên 5a-3=11

hay a=14/5

f(-1)=6 nên -a-3=6

=>-a=9

hay a=-9

Bình luận (0)
Dương Dương họ Nguyễn_2k...
Xem chi tiết