Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2017 lúc 18:25

Đáp án A

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 7 2021 lúc 18:06

\(n_K=\dfrac{3.9}{39}=0.1\left(mol\right)\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.1..................0.1......0.05\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1.........1\)

\(0.25.......0.05\)

\(LTL:\dfrac{0.25}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_Z=m_{Cu}+m_{CuO\left(dư\right)}=0.05\cdot64+\left(0.25-0.05\right)\cdot80=19.2\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2018 lúc 2:43

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2017 lúc 3:29

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2018 lúc 9:51

C + 2H2O CO2 + 2H2

C + CO2 2CO

Khí X gồm 3 khí : CO2, H2, CO.

Dẫn ½ lượng X qua dd Ba(OH)2 chỉ có CO2 tham gia phản ứng. Phản ứng thu được kết tủa nên có thể xảy ra các PTHH sau:

CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

Dẫn ½ lượng khí X trên ( lấy dư so với lượng cần thiết) qua hỗn hợp CuO và Na2O có thể xảy ra các PTHH là:

H2 + CuO → t ∘  Cu + H2O

CO + CuO → t ∘  Cu + CO2

CO2 + Na2O → Na2CO3

H2O + Na2O → 2NaOH

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

Chú ý:

sản phẩm H2O sinh ra có phản ứng với Na2O

Gia HuyÊn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
13 tháng 4 2021 lúc 11:48

a) Pt: 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

b) nNa = \(\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)

Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\)

=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

c) Pt: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

nCuO = 16 : 80 = 0,2mol

Có nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,2}{1}:\dfrac{0,1}{1}=2:1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

Dương Ngọc Nguyễn
13 tháng 4 2021 lúc 12:09

a)

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2.

b) Ta có:

nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)

Từ pt => nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

c) CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Ta có:

 nCuO = 16/(64 + 16) = 0,2 (mol)

Lập tỉ lệ:

nCuO(tt)/nCuO(pt) = 0,2/1 = 0,2

nH2(tt)/nH2(pt) = 0,1/1 = 0,1

Vì 0,2 > 0,1 nên CuO dư

=> tính theo số mol của H=> nCuO = 0,1 (mol)

Khối lượng chất rắn cần tìm là:

mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2018 lúc 7:40

Tóm tắt quá trình phản ứng:

Toàn bộ các phản ng có thể xảy ra:

* Đu tiên, ta xét xem trong hỗn hợp B có CuO dư hay không.

n H C l   b a n   đ ầ u   = 0 , 6 ;   n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   F e   = 2 n H 2   ⇒ n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i     B = 0,6 - 0,1 = 0,5

Nếu B không có CuO dư, khi đó trong B chi có MgO phản ứng với HCl.

Khi đó  m M g O   =   1 2 n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   B   =   0 , 25   ⇒ m M g O   =   10 ( g a m )

Mặt khác  n C u ( B )   =   n H 2 O   =   0 , 06

Nếu B không có CuO, tức là CuO trong hỗn hợp ban đầu bị khử hết thì nCuOnCu = 0,06 

Vậy trong hỗn hợp B có CuO dư.

* Sau khi xác định chính xác thành phn của các hn hợp, chúng ta bắt đầu tính toán theo yêu cầu đi.

Hỗn hợp B có  m M g O   +   m C u O   =   m B   -   m C u   =   ( m B   +   m O g i ả m )   -   ( m C u   +   m O g i ả m ) =   m b a n   đ ầ u   -   m C u O   b ị   H 2   k h ử   = 16 ( g a m )

Đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2018 lúc 2:17

Đáp án B

X gồm ROH và CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH.

Có 

Mà CH3CH2CH2OH và (CH3)2CHOH có M = 60 > 46 nên ROH là CH3OH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 5:32

Đáp án A

Hướng dẫn

X chứa C3H7OH và có M = 46 => ancol còn lại là CH3OH

Gọi nCH3CH2CH2OH = a mol;  nCH3COCH3  = b mol => nCH3OH = a + b mol

=> nO = a + b + a + b = 0,2   (1)

Y gồm CH3CH2CHO (a mol) ; CH3-CO-CH3 (b mol) và HCHO (a + b) mol

=> nAg = 2.nCH3CH2CHO + 4.nHCHO = 2a + 4.(a + b) = 0,45   (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,025;  b = 0,075

=> %mCH3CH2CH2OH = 16,3%