Những câu hỏi liên quan
Xuka Xing
Xem chi tiết
nameless
31 tháng 7 2019 lúc 9:36

Nên đợi ai đó giải hết 2 3 bài xong rồi mới đăng tiếp những bài còn lại, chứ dài vậy giải hơi nản =)))

Bình luận (0)
nameless
31 tháng 7 2019 lúc 9:50

Bài 1: 
1, \(13\frac{2}{5}-\left(\frac{18}{32}-2\frac{6}{10}\right)\)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{9}{16}-\frac{13}{5}\right)\)(Chuyển hỗn số thành p/số và rút gọn hai số trong ngoặc luôn)
\(=\frac{67}{5}-\left(\frac{-163}{80}\right)\)
\(=\frac{246}{16}\)
2, \(22.4\frac{5}{7}-\left(8.91+1,09\right)\)(Phần 2 viết vầy có đúng không vậy ? Nếu sai thì kêu chị sửa nhé)
\(=22.\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{726}{7}-10\)
\(=\frac{656}{7}\)
3, Chỗ ''3 phần 10 phần 2'' là sao :v ?
4, \(5\frac{2}{7}.\frac{8}{11}+5\frac{2}{7}.\frac{5}{11}-5\frac{2}{7}.\frac{2}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.\frac{8}{11}+\frac{37}{7}.\frac{5}{11}-\frac{37}{7}.\frac{2}{11}\)(Chuyển hỗn số thành p/số)
\(=\frac{37}{7}.\left(\frac{8}{11}+\frac{5}{11}-\frac{2}{11}\right)\)(Dùng tính chất phân phối)
\(=\frac{37}{7}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{37}{7}.1=\frac{37}{7}\)

Bình luận (0)
nameless
31 tháng 7 2019 lúc 10:52

Bài 1: 
2, \(22-4\frac{5}{7}-\left(8,91+1,09\right)\)
\(=22-\frac{33}{7}-10\)
\(=\frac{121}{7}-10\)
\(=\frac{51}{7}\)
3, \(\frac{3-\frac{1}{5}+\frac{3}{10}}{2+\frac{1}{4}-\frac{3}{5}}\)
\(=\frac{\frac{14}{5}+\frac{3}{10}}{\frac{9}{4}-\frac{3}{5}}\)
\(=\frac{\frac{31}{10}}{\frac{33}{20}}\)
\(=\frac{3,1}{1,65}\)
\(=\frac{62}{33}\)(Nếu muốn thì có thể để như vầy, còn không thì để như p/số có số thập phân ấy)

Bình luận (0)
Tiểu Quỷ
Xem chi tiết
loveyoongi03
23 tháng 9 2018 lúc 16:26

Đề bài yêu cầu j vậy?

Bình luận (0)
Trần Ng Phước Nguyện
8 tháng 5 2020 lúc 17:41

mũ 2 tui ko bt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 10 2021 lúc 8:06

chịu bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lí trường nhạc
Xem chi tiết
Võ Đoan Nhi
4 tháng 5 2018 lúc 23:59
1/a, -Ta có: $B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$ -Vậy: B
Bình luận (0)
Võ Đoan Nhi
4 tháng 5 2018 lúc 23:59

1/a,

-Ta có: 

$B<1\Leftrightarrow B<\frac{10^{2005}+1+9}{10^{2006}+1+9}=\frac{10^{2005}+10}{10^{2006}+10}=\frac{10(10^{2004}+1)}{10(10^{2005}+1)}=\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=A$

-Vậy: B<A

b,$A=1+(\frac{1}{2})^2+...+(\frac{1}{100})^2$

$\Leftrightarrow A=1+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{100^2}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}$

$\Leftrightarrow A<1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}$

$\Leftrightarrow A<1+1-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2-\frac{1}{100}\Leftrightarrow A<2(đpcm)$
2,
a.
-Ta có:$\Rightarrow \frac{3x+7}{x-1}=\frac{3(x-1)+16}{x-1}=\frac{3(x-1)}{x-1}+\frac{16}{x-1}=3+\frac{16}{x-1}
-Để: 3x+7/x-1 nguyên
-Thì: $\frac{16}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow 16\vdots x-1\Leftrightarrow x-1\in Ư(16)\Leftrightarrow ....$
b, -Ta có:
$\frac{n-2}{n+5}=\frac{n+5-7}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$
-Để: n-2/n+5 nguyên
-Thì: \frac{7}{n+5} nguyên
$\Leftrightarrow 7\vdots n+5\Leftrightarrow n+5\in Ư(7)\Leftrightarrow ...$

Bình luận (0)
NGUYỄN VƯƠNG HÀ LINH
Xem chi tiết
Trần Văn Phong
29 tháng 1 2022 lúc 8:37

co ai giai dc ko cau 60 % .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 19:46

a: \(=\dfrac{-3^{10}\cdot5^{21}}{5^{20}\cdot3^{12}}=-\dfrac{5}{9}\)

b: \(=\dfrac{-11^5\cdot13^7}{11^5\cdot13^8}=\dfrac{-1}{13}\)

c: \(=2^{10}\cdot3^{10}-2^{10}\cdot3^9=2^{10}\cdot3^9\cdot\left(3-1\right)=2^{11}\cdot3^9\)

Bình luận (0)
Anh Phamvan
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Phương Uyên
4 tháng 7 2020 lúc 17:52

1 phần 2 nhân 3 phần 4 cộng 1 phần 2 nhân 1 phần 4 ; 11 phần 3 nhân 26 phần 7 trừ 20 phần 7 nhân 8 phần 30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Quốc  Hiệu
23 tháng 11 2021 lúc 15:09

mày định giết tao à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
4a2Chu Quang Quốc
23 tháng 11 2021 lúc 15:25

kết bạn nhé anh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hank Pham
Xem chi tiết
hoang hai yen
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 8 2019 lúc 11:35

3.

a) \(\left(x-1\right)^3=125\)

=> \(\left(x-1\right)^3=5^3\)

=> \(x-1=5\)

=> \(x=5+1\)

=> \(x=6\)

Vậy \(x=6.\)

b) \(2^{x+2}-2^x=96\)

=> \(2^x.\left(2^2-1\right)=96\)

=> \(2^x.3=96\)

=> \(2^x=96:3\)

=> \(2^x=32\)

=> \(2^x=2^5\)

=> \(x=5\)

Vậy \(x=5.\)

c) \(\left(2x+1\right)^3=343\)

=> \(\left(2x+1\right)^3=7^3\)

=> \(2x+1=7\)

=> \(2x=7-1\)

=> \(2x=6\)

=> \(x=6:2\)

=> \(x=3\)

Vậy \(x=3.\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
hoang hai yen
13 tháng 8 2019 lúc 11:10

Giúp mk với nha các bạn

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
13 tháng 8 2019 lúc 11:19

Bài 3 :

a) \(\left(x-1\right)^3=125=5^3\)

\(\Leftrightarrow x-1=5\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy : \(x=6\)

b) \(2^{x+2}-2^x=96\)

\(\Leftrightarrow2^x.\left(2^2-1\right)=96\)

\(\Leftrightarrow2^x=96:3\)

\(\Leftrightarrow2^x=32=2^5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy : \(x=5\)

c) \(\left(2x+1\right)^3=343=7^3\)

\(\Leftrightarrow2x+1=7\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy : \(x=3\)

d) \(720:\left(4.\left(2x-5\right)\right)=2^3.5=40\)

\(\Leftrightarrow4.\left(2x-5\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2x-5=\frac{18}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{18}{4}+5=\frac{19}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{19}{4}\)

Vậy : \(x=\frac{19}{4}\)

Còn mấy bài kia để chiều nhé !! Giờ mình chỉ làm được vậy thôi ! Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Loveviana HoanG
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
7 tháng 9 2016 lúc 13:27

\(a,\frac{8^{12}.5^{21}}{2^{17}.10^{19}}=\frac{\left(2^3\right)^{12}.5^{21}}{2^{17}.2^{19}.5^{19}}=\frac{2^{36}.5^{21}}{2^{36}.5^{19}}=25\)

\(b,\left(x-5\right).\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-5=0\)hoặc  \(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=5\)hoặc \(x=-\frac{1}{2}\)

\(c,\left|x-6\right|-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\left|x-6\right|=2\)

\(\Rightarrow x-6=2\)hoặc  \(x-6=-2\)

\(x=8\)hoặc  \(x=4\)

Bình luận (0)