Hoang Phuc
câu 1: vì sao Trần Quốc Tuấn chọn cửa sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến với định?Kế hoạch của Trần Quốc Tuấn để dẫn địch vào bại cọc ngầm là gì?Em hãy nhận xét, đánh giá nhân vật Trần Quốc Tuấn qua trận chiến này. câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?Chủ trương vươn không nhà trống đã có tác dụng như thế nào? câu 3: Nhà Trần đã làm gì để khôi phục và phát triển kinh tế?Vì sao những chính sách đó có tác dụn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
san nguyen thi
Xem chi tiết
san nguyen thi
21 tháng 12 2021 lúc 21:06

giúp mình với mình đang cần gấp !!

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

tham khảo                                                                                                                  - Vị trí chiến lược của sông Bạch Đằng: muốn rút ra khỏi Đại Việt bằng đường biển chắc chắn phải đi qua sông Bạch Đằng. Con nước thủy triều và địa thế hiểm yếu của Bạch Đằng thuận lợi cho bố trị trận địa mai phục

- Quân Mông- Nguyên là đội quân lớn lên trên lưng ngựa, thiện chiến về bộ binh nhưng lại yếu về thủy binh

- Kế thừa truyền thống đánh giặc của cha ông trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền

Bình luận (0)
lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

tham khảo

Trần Quốc Tuấn chọn Bạch Đằng làm trận quyết chiến với giặc vì 2 lí do sau:

-Một là do Bạch Đằng là nơi đã diễn ra 2 trận chiến oanh liệt năm 938 của Ngô Quyền và năm 981 của Lê Hoàn. Lấy kinh nghiệm từ 2 vị tướng trên nên Trần Quốc Tuấn cọn sông Bạch Đằng quyết chiến với giặc

-Hai là do sông Bạch Đằng do sông Gía và sông Đá Bạc đổ vào tạo thành và có đặc điểm tự nhiên là khi thủy triều dâng thì dâng rất cao và khi rút thì rút rất mạnh. Dựa vào đặc điểm trên có thể đóng cọc để lúc thủy triều rút đâm thủng thuyền giặc.

Bình luận (0)
Lê Nhi
Xem chi tiết
Phong
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 14:58

TK:)
của sông Bạch Đằng: muốn rút ra khỏi Đại Việt bằng đường biển chắc chắn phải đi qua sông Bạch Đằng. Con nước thủy triều và địa thế hiểm yếu của Bạch Đằng thuận lợi cho bố trị trận địa mai phục

- Quân Mông- Nguyên là đội quân lớn lên trên lưng ngựa, thiện chiến về bộ binh nhưng lại yếu về thủy binh

- Kế thừa truyền thống đánh giặc của cha ông trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền

Bình luận (0)
Nguyên Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 1 2022 lúc 10:45

D

Bình luận (2)
":-
8 tháng 1 2022 lúc 10:50

theo em tra cứu trong sách thì em nghĩ là câu C ạh... !

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
8 tháng 1 2022 lúc 11:03

C

Bình luận (0)
Phạm Toan
Xem chi tiết
Đặng Thu Hiền
18 tháng 12 2019 lúc 18:40

mở đầu với việc quân sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút. Quân Nguyên vấp phải sự chiến đấu mãnh liệt của quân Thánh Dực dưới quyền Nguyễn Khoái (Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông bị bắt trong trận này), tiếp theo đó các vua Trần đem binh tới ác chiến, đập tan nát quân Nguyên. Tiếp theo đó, quân Trần mai phục hai bên cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Nguyên hoàn toàn lâm vào thảm họa. Với sự hoàn tất sứ mệnh phá hủy đoàn binh thuyền của Ô Mã Nhi, toàn thắng này dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 và hoàn toàn phá tan âm mưu xâm chiếm Đại Việt của nhà Nguyên. Chiến tích vẻ vang này của Trần Hưng Đạo cùng với hai vị minh quân triều Trần đã lưu danh trong lịch sử Việt Nam, và là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời Trung đại, dưới ngòi bút của các danh sĩ Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi,... Trương Hán Siêu đã thuật lại diễn biến cuộc chiến này trong bài "Phú sông Bạch Đằng" như sau: "Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói. Trận đánh được thua chửa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối. Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi. Trời cũng chiều người/Hung đồ hết lối!"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trinh Tuyết
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê
18 tháng 12 2017 lúc 11:45

Vì :có kinh nghiệm về hai lần đánh giặc trên sông Bạch Đằng

là đường rút quân của Ô Mã Nhi

Bình luận (0)
Lê Nhi
Xem chi tiết
Suri Anh
16 tháng 12 2019 lúc 20:53

- Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.

- Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

- Là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

- Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược, Vạn kiếp tông bí truyền thư.

- Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Vo Minh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
18 tháng 2 2020 lúc 14:03

- Thứ nhất, đây là nơi quân Nguyên sẽ đi qua, rất thuận lợi để rút quân.

- Thứ hai, địa hình nơi đây phù hợp cho quân ta tạo thế bao vây, mai phục và tấn công địch.

- Thứ ba, sức thủy triều ở đây thuận lợi để ta đóng cọc xuống sông và tạo trận địa cọc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
18 tháng 2 2020 lúc 14:13

*Bài làm:

- Vì nơi này là nơi mà thủy triều lên xuống rất nhanh, có thể dùng kế đóng cọc và dụ địch vào lúc thủy triều cao và giữ cho đến khi thủy triều xuống thì đánh mạnh, cuối cùng làm cho thuyển của quân địch bị thủng khi đang tháo chạy.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
18 tháng 2 2020 lúc 15:12

Vì quãng sông Bạch Đằng, nơi được chọn làm điểm quyết chiến, là 1 khu vực hiểm yếu, có đủ những điều kiện cần thiết đáp ứng được yêu cầu bố trí 1 trận địa mai phục trên sông với quy mô lớn. Địa hình sông Bạch Đằng vốn có thế thiên hiểm với sông sâu và rộng, rừng núi sát ven bờ, nhiều lạnh thoát triều và bãi triều, nhiều nhánh sông đổ vào, nước triều lên xuống rất mạnh.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ken Art Channel
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
30 tháng 3 2021 lúc 12:45

- Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai 1285. Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai.

-  Ông sáng tác bài hịch để cổ động tinh thần của các tướng sĩ , phê phán thói ăn chơi tầm thươngvà sự bạo ngược , tàn ác của bọn giặc

=> Trần Quốc Tuấn là một vị tướng lĩnh tài giỏi , tâm huyết , bao dung , mang đậm tinh thần yêu nước quyết tâm chống giặc .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa