Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huyền Diệu
Xem chi tiết
Đức Minh
22 tháng 12 2016 lúc 15:26

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

Chim Sẻ Đi Mưa
22 tháng 12 2016 lúc 15:21

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA

 

Phạm Hoàng
12 tháng 1 2017 lúc 21:06

Tóm lại là sao rồi?

Nguyễn Huyền Diệu
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 3 2017 lúc 14:42

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

thị kim oanh nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 11 2021 lúc 15:19

a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)

b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)

Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Kim Ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 10:38

Do vật lơ lửng => \(F_A=P\)

Lực đẩy Ác -si - mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,005=50\left(Pa\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)

 

 

bong bóng
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
11 tháng 2 2020 lúc 16:56

Câu 1: Treo một quả nặng vào lo xo .Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng đứng yên. CHo biết phương và chiều của 2 lực.

Hai lực đó là:Lực đàn hồi của lò xo và trọng lực

Lực đàn hồi có cùng phương với trọng lực và ngược chiều với trọng lực

Câu 2:

a) Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất . Nói khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là gì ?

Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m3 của chất đó

Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là 1 mét khối đồng nặng 8900 kg

b) Một thỏi sắt nhỏ có khối lượng 0,468kg.Thả chìm thỏi sắt này vào bình chia độ có chứa nước đang ở vạch 80cm3 thì nước trong bình chia độ dâng lên đến vạch 140cm3.

-Tìm thể tích của thỏi sắt .Thể tích của thỏi sắt là:140-80=60cm3

-Tìm khối lượng của sắt.(đề sai nha bạn bổ sung câu này cho hoàn chỉnh mk làm cho)

Câu 3:(tự làm nha)

3,2 tấn =.................kg

2 lạng =................kg

10ml=................cc

9l=....................dm3

Câu 4:

Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và thể tích là 0,1 dm3

a) Tính trọng lượng của quả nặng :Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N

b) Tính khối lượng của chất làm nên quả nặng

Đổi 0,1 dm3=0,001m3

Khối lượng của chất đó là:

0,27:0,001=270 kg/m3

c) Nếu treo quả nặng vào một lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?chỉ giá trị 2,7N

Câu 5:

Một vật có trọng lượng là 17,8N và có thể tích là 0,0002m3

a)Khối lượng của vật đó là:17,8:10=1,78 kg

b) khối lượng riêng của vật đó là:1,78:0,0002=8900kg/m3

c) trọng lượng riêng của vật là:17,8:0,0002=89000N

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
bong bóng
12 tháng 2 2020 lúc 7:13

10ml =.....................cc mk ko bit

Khách vãng lai đã xóa
bong bóng
12 tháng 2 2020 lúc 12:48

tính khối lượng riêng của sắt bạn ạ mk ghi thiếu

Khách vãng lai đã xóa
pham hong van
Xem chi tiết
Nhu Huỳnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 1 2022 lúc 21:44

Câu 2)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}\approx0,007\)

Đào Tùng Dương
12 tháng 1 2022 lúc 21:47

1 . a) \(F_A=d.V=\left(0,25-0,085\right).8000=1320\left(N\right)\)

b) \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1320}{10000}=0,132\left(m^3\right)\)

2 . \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}=6,25.10^{-3}\left(m^3\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2017 lúc 9:25

Chọn A.

Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

=> Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng:

 Fc = m(g – a) = 5(10 – 5,33) = 23,35 N.