tại sao vua lý lại phát gấm vóc cho các quần thần
Qua việc làm trên của vua Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó ? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
- Qua việc làm đó ta thấy do nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa lúc bấy giờ phát triển, có nhiều thợ thủ công dệt gấm vóc rất khéo tay (được vua dạy cho).
- Việc nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống thể hiện ý thức tự chủ, nghề dệt của ta đã phát triển nên không cần phải mua lụa, gấm của nhà Tống nữa.
1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
2. Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển?
3. Qua việc làm trên của vua Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó?
4. Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
5. Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
6. Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
1.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2. vì nhà nước có những chính sách : (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
4. vì : +Thứ nhất, trong nước đã sản xuất được loại gấm tốt không thua gì gấm Trung Quốc.
+Thứ hai, nói về ý thức quốc gia dân tộc.. ta cũng đã có thể làm ra gốm như Trung Quốc không còn phụ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển để có điều kiện vật chất xây dựng quân đội đối phó với sự xâm lược của ngoại bang.
qua việc làm trên của vua Lý em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì
việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào
giúp mik với mik tick cho nha
1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
2.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
3.
Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
Qua việc làm của nhà Lý về thương nghiệp, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
Tham Khảo !
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
Tham khảo ạ:
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
Lời giải chi tiết
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
qua việc làm trên của nhà Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống?
Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
Việc thuyền buôn nhiều nước và trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :
— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2.
* Nhận xét : Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
3.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
4. Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
3.- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
Lý Thái Tông (1000 - 1054) là một ông vua có nhiều chiến công hiển hách,đồng thời rất quan tâm phát triển sản xuất,mở mang văn hóa,chăm lo đời sống nhân dân.
Nhiều lần,vào đầu xuân,vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng.Có vị quan thấy vua cầm cày,nói:"Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu".Vua bảo:"Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm học noi theo?"
Để khuyến khích dùng hàng trong nước,năm 1040,vua dạy cho cung nữ dệt gấm vóc.Tháng hai âm lịch,vua cho đem gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra may áo phát cho các quan.Nhà vua làm vậy để tỏ ý từ nay vua sẽ dùng gấm vóc tự dệt,không dùng hàng nước Tống nữa.
Năm 1040,cả nước được mùa,vua xuống chiếu giảm một nửa tiền thuế cho dân.Nhà vua bào:"Trăm họ đã no đủ thì trẫm lo gì không no đủ?".
Suốt một đời làm vua,Lý Thái Tông được ca ngợi là vị vua hiền,nhưng ông cũng tự răn mình là người ít đức.Thấy các quan xử án làm nhiều người oang uổng,vua cho soạn một bộ luật rõ ràng ,dễ hiểu,dễ thực hiện.Đó là bộ luật đầu tiên của nước ta .
Năm 1049,vua chiêm bao thấy Phật Bà Quan Âm ngồi trên tòa sen và dắt vua lên tòa.Tỉnh dậy,vua đem việc ấy bàn với triều đình rồi cho xây một ngôi chùa hình tòa sen đặt trên một cột đá ở giữa hồ sen.Đó là Chùa Một Cột có kiến trúc rất độc đáo nằm ở thủ đô Hà Nội ngày nay.
1.Em hiểu câu nói của vua Lý Thái Tông;"Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm họ noi theo?
A.Vua đi cày để hướng dẫn trăm họ cách cày ruộng B.Vua đi cày để khuyến khích trăm họ chăm việc nhà nông
B.Vua cày để khuyến khích họ chăm việc nhà.
Chúc bạn học giỏi!
Tại sao khi đọc xong chiếu thì vua lại không ban hành lệnh dời đô mà phải hỏi quần thần?
Tham khảo
Kết thúc Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: "Các khanh nghĩ thế nào ?". Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi đã tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.
e tk nha:
mục đich:tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.
Vua Lý Thái Tông đi cày
Lý Thái Tông (1000 – 1054) là một ông vua có nhiều chiến công hiển hách, đồng thời rất quan tâm phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân.
Nhiều lần, vào đầu xuân, vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng. Có vị quan thấy vua cầm cày, nói: “Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu?” Vua bảo : Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm họ noi theo?”
Để khuyến khích dùng hàng trong nước, năm 1040, vua dạy cho cung nữ dệt gấm vóc. Tháng hai âm lịch, vua cho đem gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra may áo phát cho các quan. Nhà vua làm vậy để tỏ ý từ nay vua sẽ dùng gấm vóc tự dệt, không dùng hàng nước Tống nữa.
Năm 1044, cả nước được mùa, vua xuống chiếu giảm một nửa tiền thuế cho dân. Nhà vua bảo : “ Trăm họ đã no đủ thì trẫm lo gì không no đủ?”.
Suốt một đời làm vua, Lý Thái Tông được ca ngợi là vị vua hiền, nhưng ông cũng tự răn mình là người ít đức. Thấy các quan xử án làm nhiều người oan uổng, vua cho soạn một bộ luật rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện. Đó là bộ luật đầu tiên của nước ta.
Năm 1049, vua chiêm bao thấy Phật Bà Quan Âm ngồi trên tòa sen và dắt vua lên tòa. Tỉnh dậy, vua đem việc ấy bàn với triều đình rồi cho xây một ngôi chùa hình tòa sen đặt trên một cột đá ở giữa hồ sen. Đó là Chùa Một Cột có kiến trúc rất độc đáo nằm ở thủ đô Hà Nội ngày nay.
Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ
1 Theo em ,vua lý thái tông là người như thế nào?
theo mk thì vua Lý Thái Tổ là 1 người hiền lành, khiêm tốn, luôn qt đến làm sao để phát triển sản xuất, mở mang văn hóa và luôn chăm lo đến đời sống của nhân dân,....
theo mk nghĩ là như z thôi, cậu có thể tham khảo ạ, nếu thấy đúng cho mk xin 1 t.i.c.k ạ, thank
Điều nào sau đây là giả thuyết hợp lý nhất để giải thích tại sao các loài ngoại lai lại phát triển mạnh trong quần xa nơi mà nó được đưa tới?
A. Các loài ngoại lai có khả năng sinh sản cao hơn so với các loài bản địa.
B. Các loài ngoại lai không bị khống chế bởi những kẻ săn mồi và dịch bệnh mà các loài bản địa luôn phải đối mặt
C. Các loài ngoại lai cạnh tranh tốt hơn so với các loài bản địa trong việc cạnh tranh các nguồn sống hạn chế của môi trường
D. Các loài ngoại lai có thời gian thế hệ ngắn hơn các loài bản địa
Đáp án B
Loài ngoại lai phát triển mạnh hơn các loài bản địa vì chúng không bị khống chế bởi những kẻ săn mồi và dịch bệnh mà các loài bản địa luôn phải đối mặt