Danh từ chia làm mấy loại lớn, mấy loại nhỏ ? Lấy VD
Danh từ là gì? Danh từ chỉ đơn vị được chia làm mấy loại? Lấy ví dụ với mỗi loại?
(3 điểm)
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. …
- Danh từ gồm:
+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác: cân, lít, kg….
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng: mớ, nắm, rổ…
Danh từ được chia thành mấy loại lớn
Đó là danh từ chung và danh từ riêng
Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chi sự vật.
a. Danh từ chỉ sự vậtDanh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...Chú ýDanh từ chỉ sự vật gồm hai nhóm: Danh từ chung và danh từ riêng.Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật.Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương;...b. Danh từ chỉ đơn vịDanh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.Chú ýDanh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là:Danh từ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ)Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là:Danh từ chỉ đơn vị chính xácDanh từ chỉ đơn vị ước chừng# Đúng thì , sai thì thông cảm :>
Cảm ơn _ Băng
từ đơn là gì? lấy vd
từ phức có mấy loại?lấy vd
nghĩa của từ là gì ?có mấy cách hiểu nghĩa của từ
phân biệt cụm danh từ ,động từ,tính từ? lấy vd
thế nào là từ mượn ?lấy vd
mik đang cần gấp nên trả lời giúp mik nha
-*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
-* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
-sính lễ, gia nhân.
a lô, áp phích.
bít tết, bánh quy, bia.
đường, nhà tắm hơi.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
-Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị
-*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
-* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
-sính lễ, gia nhân.
a lô, áp phích.
bít tết, bánh quy, bia.
đường, nhà tắm hơi.
Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.
Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
-Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị
Câu 1: Kể tên những di sản văn hóa của Việt Nam mà em biết?
Câu 2: Di sản văn hóa là gì ?
Câu 3: Di sảm văn hóa được chia làm mấy loại? Lấy VD
Câu 4:Tại sao ta phải giữ gìn,bảo veejdi sản văn hóa ,danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa ?
Câu 5: Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa ?
Câu 1
/Quần thể di tích Cố đô Huế .../Phố cổ Hội An. .../Thánh địa Mỹ Sơn. .../Hoàng thành Thăng Long. .../Thành Nhà Hồ .../Nhã nhạc cung đình Huế .../Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. .../Dân ca Quan họCâu 2
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Câu 3 Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
Câu 4
Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:
- Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...
- Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
- Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
Câu 5
- Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận
- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp
- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.
- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.
cách nhận biết chất đó là axit??
axit chia thành mấy loại-là những loại nào-lấy vd cho từng loại
gốc axit là gì và ở đâu mak có??
có mấy loại gốc axit vs ứng dụng của chúng trong đời sống
cach nhan biet:
Dựa vào tính chất hóa học, có thể chia thành axit mạnh (tức là khi hòa tan vào nước, độ pH nhỏ hơn 7, càng nhỏ thì tính axit càng mạnh) và axit yếu.Dựa vào nguyên tử oxi cũng chia làm 2 loại, axit có oxi ( như HBr, HI, HF, HCl, H2S…) ...Hoặc có thể phân axit thành axit vô cơ và axit hữu cơ…Axit duoc chia lam 2 loai dua vao goc axit
vd:HCOOH( axit formic)
CH3COOH( axit axetic)
Gốc axit là phần còn lại của phân tử axit sau khi tách riêng nguyên tử hidro trong phân tử axit. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm kết tủa các ion Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch.
Người viết chia đối tượng thành mấy loại? Trong mỗi loại lớn có những loại nhỏ nào?
- Người viết chia đối tượng làm 2 loại là ghe và xuồng. Trong xuồng thì có: xuồng ba lá, xuồng tam bản, xuồng độc mộc, xuồng máy. Ghe thì có ghe bầu, ghe lồng, ghe chai, ghe cào tôm, ghe ngo, ghe hầu, …
Từ là gì ? Từ Tiếng Việt chia làm mấy loại lớn ? Cho ví dụ.
AI NHANH NHẤT MÌNH TICK
Từ là đơn vị nhr nhất để tạo nên câu
từ được chia làm 2 loại: từ đơn và từ phức
VD: từ đơn: đèn, học,bàn
từ phức: học hành, bàn ghế
từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo nên câu
VD: học
từ là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên câu
từ được chia làm 2 loại;từ đơn và từ phức
VD:từ đơn:học
từ phức:học hành
đề cương
có mấy loại phân bón?lấy vd
Chỉ có 2 nhóm chính đó là phân hữu cơ và phân vô cơ. Trong nhóm phân hữu cơ thì có nhiều loại ví dụ như: phân chuồng (heo, bò gà...) và hữu cơ vi sinh (có phối trộn thêm các thành phần khác như các yếu tố đa lượng, trung vi lượng và một số chủng vi sinh vật có ích. Nhóm thứ 2 là phân vô cơ (hay còn gọi là phân hoá học): bao gồm các dạng phân đơn (chỉ có một yếu tố như: u rê, lân, ka li) , phân đa lượng (có chứa từ 2 thành phần trở lênnhư DAP,NPK...), phân khoáng trộn, phân bón lá...
Chị THuận đã mua 2 loại bóng đèn hết 62000 đồng : loại nhỏ giá 5000đồng , loại lớn giá 8000 dồng [1 bóng ].Khi về nhà chị Thuận tính rằng : nếu đổi số bóng loại nhỏ đã mua để lấy số bóng loại lớn , đổi số bóng loại lớn lấy loại nhỏ thì phải trả thêm 6000 đồng .Hỏi chị Thuận đã mua mấy loại bóng mỗi loại ?