thế nào là lực đẩy ác si mét
thế nào là lực đẩy ác si mét?
-Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. ... Lực này gọi là lực đẩy ac si mét.
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó: một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đó đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. ... Lực này gọi là lực đẩy ac si mét.
Một vật nhúng vào chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét
Chúc bn hc tốt!
Lực đẩy Ác - si - mét ? Lực đẩy Ác - si - mét tồn tại ở những môi trường nào ?
-Lực đẩy ác-si-mét là lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật
-Lực đẩy ác-si-mét tồn tại trong môi trường lỏng
Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật chìm xuống B. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật nổi lên C. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật lơ lửng trong chất lỏng D. Khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng thì vật chìm xuống đáy chất lỏng
Một vật có khối lượng 544g thả nổi trên mặt nước (d = 10000 N\m3 ) . Tính:
a) Lực đẩy Ác si mét của nước tác dụng lên vật.
b) Nhấn chìm vật vào trong nước thì lực đẩy Ác si mét lúc này thay đổi như thế nào ?
Câu 1(6.0điểm): Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Từ đó cho biết lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2(4.0điểm): Thể tích của một miếng sắt là 12dm3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, của rượu là 8000N/m3.
b) Nếu miếng sắt được nhúng ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi không? Tại sao?
đang gấp ạ
Câu 2.
\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)
Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)
Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)
Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 1,5cm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 . A, lực đẩy của Ác-si-mét có phương và chiều như thế nào?B, tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác đungl lên quả cầu. C, treo quả cầu vào lực rồi nhúng chùm quả cầu trong nước, khi quả cầu đứng yên thì lực kế chỉ 1 giá trị nhất định. Sau đó thay nc bằng đầu hỏa ta thấy số chỉ của lực kế tăng lên.Hãy giả thích tại sao?
Biết trọng lượng riêng của dâu hỏa là 8000 N/m3
Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.
Trọng lượng riêng của nc:
\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3
Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)
Khi vật nổi trên nước thì lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào? Hãy chọn câu đúng
A. Bằng trọng lượng phần của vật chìm trong nước
B. Bằng trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ
C. Bằng trọng lượng của vật
D. Bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật
Công thức tính lực đẩy ác -si mét ,nói rõ kí hiệu đơn vị từng đơn vị từng đại lượng trong công thức ,cho biết độ lớn của lực đẩy ác -si -mét phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)
Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3
\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3
\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N
Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.
Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;
A. 50000N;
B. 30000N;
C. 50N;
D. 30N.
Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:
A. 40cm3;
B. 50cm3;
C. 34cm3;
D. 10cm3.
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
A. 12 000 N/m3.
B. 18 000 N/m3.
C. 180 000 N/m3.
D. 3000 N/m3.
Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.
Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;
A. 50000N;
B. 30000N;
C. 50N;
D. 30N.
Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:
A. 40cm3;
B. 50cm3;
C. 34cm3;
D. 10cm3.
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
A. 12 000 N/m3.
B. 18 000 N/m3.
C. 180 000 N/m3.
D. 3000 N/m3.
Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.
Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;
A. 50000N;
B. 30000N;
C. 50N;
D. 30N.
Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:
A. 40cm3;
B. 50cm3;
C. 34cm3;
D. 10cm3.
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
A. 12 000 N/m3.
B. 18 000 N/m3.
C. 180 000 N/m3.
D. 3000 N/m3.
Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.
D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.
Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm3. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m3, của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;
A. 50000N;
B. 30000N;
C. 50N;
D. 30N.
Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khílực kế chỉ 3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là d1 = 10000N/m3, d2 = 89000N/m3. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:
A. 40cm3;
B. 50cm3;
C. 34cm3;
D. 10cm3.
Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000 N/m3. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
A. 12 000 N/m3.
B. 18 000 N/m3.
C. 180 000 N/m3.
D. 3000 N/m3