Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
za hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn
28 tháng 12 2021 lúc 5:32

Dùng cách điệp âm:

VD:nhẻ nhè nhe,nhan nhàn nhạt

Mai Anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
29 tháng 11 2016 lúc 22:04

a) Mk ko biết làm

b) Hãy so sánh nghĩa của từ lợi trong dự định của “bà già” với từ lợi trong lời nói của thầy bói. “Bà già” dùng từ lợi với nghĩa “lợi lộc, thuận lợi”. Còn từ lợi trong câu nói của thầy bói: nếu chỉ dừng lại ở “Lợi thì có lợi” thì tưởng như không khác với từ lợi theo ý của “bà già”; nhưng trong sự liên kết với vế sau “nhưng răng không còn” thì từ lợimang hàm ý khác, là từ lợi trong quan hệ với răng – những bộ phận trong khoang miệng. Hoá ra, thầy bói nhắc khéo “bà già”: bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa! Sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm có được là nhờ việc tráo đổi từ dựa theo hiện tượng đồng âm.

c) Chơi chữ là một nghệ thuật , nó đòi hỏi phải nhanh trí và có một kiến thức rộng lớn .Đôi lúc đòi hỏi ở đầu óc dí dỏm , pha chút châm chọc , ngạo đời ....

Bạn tham khảo nhé !!!leuleu

tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 19:22

bài nào z bạn

Mùa Hoa Anh Đào
24 tháng 11 2017 lúc 18:58

làm ơn tự làm giùm coi cái nào cứ chép thế này thì kiểu gì đến lúc thi cũng trượt lòi mắt

Nguyễn Khánh Thơ
Xem chi tiết
Lê Hoàng Khánh Nam
24 tháng 10 2023 lúc 16:37

''Ai qua Phú Thọ
Ai xuôi Trung Hà
Ai về Hưng Hoá
Ai xuống khu Ba
Ai vào khu Bốn

....''

(Ta đi tới-Tố Hữu)

=> điệp ngữ thường để nhấn mạnh nội dung và tăng vần điệu thanh âm cho các câu thơ em nhé

nguyễn thị thân thương
Xem chi tiết
Winivn123
Xem chi tiết
Khánh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
capricon
Xem chi tiết

a) Nó có trong SGK

b) SGK

c) SGK

d) Từ ngữ ẩn ý

Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết