Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đinh Phương Linh
Xem chi tiết
︵✰Ah
30 tháng 12 2020 lúc 21:36

Hình chiếu bằng của khối chóp cụt đều là hai hình vuông bằng hai hình vuông của hai đáy với 4 đoạn thẳng nối các đỉnh tương ứng của 2 hình vuông 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2018 lúc 12:57

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
30 tháng 7 2023 lúc 14:04

Tham khảo

- Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều: hình chiếu có dạng là hình dạng các mặt bao của nó.

- Hình trụ, hình nón, hình cầu: hình chiếu mặt đáy là hình tròn; các hình chiếu theo các hướng còn lại của hình trụ , hình nón là các đa giác; của hình cầu là các hình tròn giống nhau.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Thương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
13 tháng 5 2017 lúc 9:19

\(a,S_{xp}=4.\dfrac{a+2a}{2}.a=6a^2\)

\(b,\)Vẽ một mặt bên. Ta có:\(AH=\dfrac{AB-A^'B^'}{2}=\dfrac{2a-a}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Trong tamn giác vuông A'HA:

\(AA^'=\sqrt{a^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\sqrt{\dfrac{5a^2}{4}}\)

Từ đó tính tiếp sẽ ra chiều cao hình chóp

Đáp số :Độ dài cạnh bên là :\(\sqrt{\dfrac{5a^2}{4}}\)

Chiều cao chóp cụt :\(\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 10:38

Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Chiến
7 tháng 11 2023 lúc 18:31

1. Phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu gọi là phương pháp hình chiếu vuông góc. Có 2 phương pháp chiếu: Phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.
2. 

- Hình hộp chữ nhật: được bao bởi 2 mặt đáy là hình chữ nhật bằng nhau và 4 mặt bên là các hình chữ nhật.

- Hình lăng trụ tam giác đều: được bao bởi 2 mặt đáy là hình tam giác đều bằng nhau và 3 mặt bên là các hình chữ nhật.

- Hình chóp tứ giác đều: được bao bởi mặt đáy là hình vuông và 4 mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau.

- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn

- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.

- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.
3. 
Đối với khối đa diện đều, cần 3 hình chiếu để đủ biểu diễn hình dạng và kích thước
4.
 

Các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể:

- Bước 1: Phân tích vật thể thành các thể khối đơn giản

- Bước 2: Chọn các hướng chiếu

- Bước 3: Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh

- Bước 4: Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thuớc
5. 
 

– Gồm 5 bước:

1. Khung tên.

2. Hình biểu diễn.

3. Kích thước.

4. Yêu cầu kĩ thuật.

5. Tổng hợp.

6. 
 

1. Khung tên

2. Bảng kê

3. Hình biểu diễn
 

4. Kích thước

5. Phân tích chi tiết

6. Tổng hợp

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 15:08

loading...

 

Gọi \(O,O'\) lần lượt là tâm của hai đáy \(ABC\) và \(A'B'C'\), \(M,M'\) lần lượt là trung điểm của \(BC\) và \(B'C'\).

Kẻ \(A'H \bot AO\left( {H \in AO} \right) \Rightarrow A'H = OO'\)

\(\Delta ABC\) đều \( \Rightarrow AM = \frac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow AO = \frac{2}{3}AM = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

\(\Delta A'B'C'\) đều \( \Rightarrow A'M' = \frac{{\frac{a}{2}.\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{4} \Rightarrow A'O' = \frac{2}{3}A'M' = \frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)

\(A'HOO'\) là hình chữ nhật \( \Rightarrow OH = A'O' = \frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)

\( \Rightarrow AH = AO - OH = \frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)

Tam giác \(AA'H\) vuông tại \(H\)

\( \Rightarrow OO' = A'H = \sqrt {AA{'^2} - A{H^2}}  = \frac{{a\sqrt {141} }}{6}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2017 lúc 5:10

Bình luận (0)