Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1.
tính f(0) ; f(1) ; f(-2)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f ' ( x ) = x 4 ( 2 x + 1 ) 2 ( x - 1 ) . Số điểm cực trị của hàm số f(x) là
A. 1.
B. 2.
C. 0.
D. 3.
Đáp án A
Ta có
.
Bảng xét dấu:
Suy ra hàm số có một điểm cực trị.
Bài 19: Cho f(x) = 2x + 3. Tính f(3); f(); f(– 2).
Bài 20: Cho g(x) = 15/x. Tính f(3); f(5); f(– 2).
Bài 21: Vẽ đồ thị các hàm số: y = 1/2x ; y = – 2x; y =3/2x
Bài 22: Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x, kiểm tra điểm A(– 2; 6) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao?
làm giúp em vs mn mai e thi r
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Bài 19:
f(3)=2x3+3=9
f(-2)=-4+3=-1
Bài 20:
f(3)=15/3=5
f(5)=15/5=3
f(-2)=15/-2=-15/2
Bài 22:
Thay x=-2 vào y=3x, ta được:
y=3x(-2)=-6
Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x
Cho hàm số y= f(x) =2x -3
a, Tính f(-3): f(0,5): f(0)
b, Tìm x biết f(x)=7
Cho hàm số y= f(x) =2x -3
a, Tính f(-3): f(0,5): f(0)
b, Tìm x biết f(x)=7
Trả lời:
a, f(-3): f(0,5): f(0)
=[2(-3)-3]:[2(0,5)]:(2.0-3)
=(-6-3):(-3)
=3
b, f(x)=y=7=2x-3
<=>2x-3=7
<=>2x=7+3
<=>2x=10
<=>x=5
Cho đồ thị hàm số y= f(x) = -2x
a) vẽ đồ thị hàm số trên
b) Tính : f(0) ; f (1) ; f( \(-\frac{3}{8}\)) ; f (\(-\frac{3}{2}\))
c) Tìm các giá trị cuaqr x biết y = 2 và y = \(-\frac{1}{4}\)
Bài 1 : Cho hàm số y = f (x) = – 1,5x .
a)Vẽ đồ thị hàm số.
b)Tính f ( – 1) ; f(1) ; f( – 2) .
c)Tính giá trị của x khi y = – 3 ; y = 0 ; y = 3.
Bài 1:
b) Thay \(f\left(-1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-1\right)=1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=1,5\)
Thay \(f\left(1\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.1=-1,5\)
Vậy \(f\left(1\right)=-1,5\)
Thay \(f\left(-2\right)\)vào \(y=f\left(x\right)=-1,5x\)ta có:
\(-1,5.\left(-2\right)=3\)
Vậy \(f\left(-2\right)=3\)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = \(x\left(x-1\right)^2\) \(x\in R\) . Số điểm cực trị của hàm số là
A:2
B:0
C:1
D:3
(kẻ bảng biến thiên cho dễ hiểu)
\(f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm bội lẻ \(x=0\) nên hàm có 1 cực trị
Bài 1 : Cho hàm số y = f (x) = – 1,5x .
a)Vẽ đồ thị hàm số.
b)Tính f ( – 1) ; f(1) ; f( – 2) .
c)Tính giá trị của x khi y = – 3 ; y = 0 ; y = 3.
nhanh lên giúp mk với
a) bn tự vẽ nhé!!
b) Ta có: \(f\left(x\right)=-1,5.x\)
\(\cdot f\left(-1\right)=-1,5.\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-1\right)=1,5\)
\(\cdot f\left(1\right)=-1,5.1\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=-1,5\)
\(\cdot f\left(-2\right)=-1,5.\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=3\)
c) Nếu \(y=-3\)
\(\Rightarrow-3=-1,5.x\)
\(\Rightarrow x=\frac{-3}{-1,5}=2\)
Nếu \(y=0\)
\(\Rightarrow0=-1,5.x\)
\(\Rightarrow x=0\)
Nếu \(y=3\)
\(\Rightarrow3=-1,5.x\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{-1,5}\)
\(\Rightarrow x=-2\)
hok tốt!!
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x + 1 . Số nghiệm của phương trình f x 3 - 3 f ( x ) + 1 = 0 là:
A. 1
B. 6
C. 5
D. 7
Đáp án D
Đồ thị hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x + 1 có dạng:
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình f(x) =0 có 3 nghiệm
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x) + 1 = 0 là:
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Quan sát bảng biến thiên ta thấy phương trình này có 2 nghiệm.
Chọn D
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-1)>0<f(0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x),y=0,x=-1 và x=1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. S = ∫ - 1 0 f ( x ) d x + ∫ 0 1 | f ( x ) | d x
B. S = ∫ - 1 1 | f ( x ) | d x
C. S = ∫ - 1 1 f ( x ) d x
D. S = ∫ - 1 1 f ( x ) d x