Cho a>0,b>0. CMR hàm số y=f(x)=(√a + √b - √a+b )x + a- b đồng biến trên R
Cho hàm số \(y=\dfrac{x^3}{3}-x^2+x+2019\): Mệnh đề nào đúng?
A: Hàm số đã cho đồng biến trên R
B: Hàm số đã cho nghịch biến trên(-\(\infty\);1)
C: Hàm số đã cho đồng biên trên (-\(\infty\);1) và nghịch biến trên (1;+\(\infty\))
D: Hàm số đã cho đồng biến trên (1;+\(\infty\)) và nghịch biên trên(-\(\infty\);1)
\(y'=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\) ;\(\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến trên R
Tìm các khoảng đồng biến của hàm số: y = 2sinx + cos2x, x ∈ [0;π] A. (0; pi/2 B. (pi/2; pi) C. (0; pi/6) và pi/2; 5pi/6) D. (0;pi).
\(D=\left[0;\pi\right]\)
\(y'=2\cos x-2\sin2x=2\cos x-4\cos x.\sin x=2\cos x\left(1-2\sin x\right)\)
\(y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2\cos x=0\\1-2\sin x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\cos x=0\\\sin x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{\pi}{6}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5\pi}{6}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Bảng biến thiên:
=> Hàm số y động biến trên \(\left(0;\dfrac{\pi}{6}\right)\) và \(\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{5\pi}{6}\right)\)
-> Chọn C
Hàm số \(y=-x^3+3x^2-4\) đồng biến trên tập hợp nào sau đây:
A:(2;+∞)
B:(0;2)
C:(-∞;0)\(\cup\) (2;+∞)
D:(-∞;0)
\(y'=-3x^2+6x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Hàm đồng biến trên \(\left(0;2\right)\)
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình.
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. - ∞ ; - 1
B. (-1;3)
C. (-3;0)
D. ( 0 ; + ∞ )
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
A. - ∞ ; - 1
B. - 1 ; 3
C. - 3 ; 0
D. 0 ; + ∞
Đáp án B
Từ bảng xét dấu f'(x) ta thấy trên khoảng ( - ∞ ; - 1 ) thì f'(x)<0 nên hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; - 1 )
cho ham số bật nhất y=(2m-3)x+5. Tìm các giá trị cua m hàm số
a/ Đồng biến
b/ Nghịch biến
Chú ý ; Hàm số có dạng y = ax + b (a khác 0) đồng biến khi a > 0 , nghịch biến khi a < 0
Vậy :
a/ Hàm số đồng biến khi 2m-3 > 0 => m > 3/2
b/ Hàm số nghịch biến khi 2m-3 < 0 => m < 3/2
Cho a>0,b>0. CMR hàm số y=f(x)=(\(\sqrt{a}+\sqrt{b}-\sqrt{a+b}\)) x + a- b
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f(x) + 1 = 0 là:
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Quan sát bảng biến thiên ta thấy phương trình này có 2 nghiệm.
Chọn D
cho hàm số:
y = mx + 1 (1) (m là tham số)
a) Tìm m để đổ thị hàm số (1) đi qua A(1 ; 4) với giá trị m vừa tìm được hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến
b) Tìm m để đô thị hàm số (1) // (d) y = m^2 x X + m + 1