tách các chất ra khỏi hỗn hợp bột sắt bột nhôm bột muối
nhận biết các lọ mất nhẵn chứa nước nước muối cồn
Cho hỗn hợp gồm: bột nhôm, bột sắt, muối ăn, bột gỗ. Hóa chất, dụng cụ và cách làm để tách riêng rẽ mỗi chất ra khỏi hỗn hợp là
nam châm, nước, chưng cất
nam châm, nước, lọc bột nhôm, chưng cất
không tách được
nam châm, nước, gạn bột gỗ, lọc bột nhôm, chưng cất
Giusp mình với. Mình đang cần rất gấp ạ!
Bài 1: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a)Muối ăn,cát,mùn cưa
b)Bột sắt,bột đồng,bột muối ăn
c)Bột gỗ,bột sắt,bột nhôm,bột đường
Bài 1: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a)Muối ăn,cát,mùn cưa
b)Bột sắt,bột đồng,bột muối ăn
c)Bột gỗ,bột sắt,bột nhôm,bột đường
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
a, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Hòa tan (nước sẽ hòa tan muối , mùn cưa sẽ nổi lên , còn cát sẽ lắng xuống )
b, Tách hỗn hợp bằng cách : Sàng lọc ( vì bột sắt , đồng , muối ăn có màu sắc , tính chất khác nhau )
c, Tách hỗn hợp ra bằng cách : Sàng lọc (như câu b)
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
3.Bột sắt, muối và cát.
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
7.Dầu ăn và nước.
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:
1.Muối và cát.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
2.Bột đồng, vụn đồng và muối.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước
Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng
3.Bột sắt, muối và cát.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước
+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.
Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch
5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.
Đổ nước vào hỗn hợp
+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối
+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước
+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới
6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).
+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết
+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)
7.Dầu ăn và nước.
Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn
8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).
Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen
Tách riêng các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp
a. Bột sắt, than và muối ăn
b. tách riêng nước và rượu trong hỗn hợp rượu và nước biết nhiệt độ sôi của rượu là 78,3oC
a)
Dùng nam châm hút hết bột sắt
Cho hỗn hợp còn lại vào nước, lọc phần không tan thu được than. Cô cạn dung dịch thu được muối ăn
b)
Đun sôi hỗn hợp đến 78,3 độ C, thu lấy phần hơi ; phần dung dịch còn lại là nước.
Làm lạnh phần hơi thu được rượu
Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết ?
A. nước mưa. B. nước cất. C. nước biển. D. nước khoáng.
19. Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột gỗ, bột sắt, bột nhôm ta có thể sử dụng cách nào sau đây?
A. Dùng nam châm. B. Dùng nước.
C. Đốt cháy hỗn hợp. D. Dùng nam châm và nước.
20. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Nước được tạo nên từ 2 nguyên tử là hidro và oxi.
B. Nước gồm 2 đơn chất là hidro và oxi.
C. Nước là đơn chất.
D. Nước là hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là hidro và oxi.
21. Cho CTHH của 1 số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất, hợp chất là
A. 1 đơn chất, 5 hợp chất. B. 2 đơn chất, 4 hợp chất.
C. 3 đơn chất, 3 hợp chất. D 4 đơn chất, 2 hợp chất.
22. Hóa trị của cấc nguyên tố Ca, Al, Mg, S tương ứn là II, III, II, VI. Dãy các CTHH viết đúng là:
A. CaO, Al2O3, Mg2O, SO3. B. CaO, Al2O3, MgO, S2O6.
C. CaO, Al2O3, MgO, SO3. D. CaO, Al3O2, Mg2O2, SO3.
23. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây?
A. Notron. B. Proton. C. Electron.
Câu 18: B
Câu 19: D
Câu 21: B
Câu 22: C
Câu 23: B
Chất nào sau đây được coi là chất tinh khiết ?
A. nước mưa. B. nước cất. C. nước biển. D. nước khoáng.
19. Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột gỗ, bột sắt, bột nhôm ta có thể sử dụng cách nào sau đây?
A. Dùng nam châm. B. Dùng nước.
C. Đốt cháy hỗn hợp. D. Dùng nam châm và nước.
20. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:
A. Nước được tạo nên từ 2 nguyên tử là hidro và oxi.
B. Nước gồm 2 đơn chất là hidro và oxi.
C. Nước là đơn chất.
D. Nước là hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là hidro và oxi.
21. Cho CTHH của 1 số chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất, hợp chất là
A. 1 đơn chất, 5 hợp chất. B. 2 đơn chất, 4 hợp chất.
C. 3 đơn chất, 3 hợp chất. D 4 đơn chất, 2 hợp chất.
23. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào sau đây?
A. Notron. B. Proton. C. Electron.
Cho mình hỏi: Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
a. Nước và dầu ăn
b. Nước và muối ăn
c. Bột sắt và bột lưu huỳnh
Cảm ơn các bn nhiều!!!
a/ Vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Như vậy ta chỉ cần chát phần nổi bên trên mặt nước là có thể tách được 2 chất này.
c/ Dùng nam châm để phân biệt,chất nào bị nam châm hút sẽ là bột sắt chất còn lại là bột lưu huỳnh.
a. Nước và dầu ăn:
Cho hỗn hợp vào phễu chiết, mở khóa van cho nước chảy xuống, nước chảy hết thì đóng khóa van, ta thu đc nước và dầu ăn tách biệt.
b. Nước và muối ăn:
Đun hỗn hợp nước và muối ăn ta đc muối, sau đó làm lạnh hơi nước ta đc nước.
c. Bột sắt và lưu huỳnh:
Dùng nam châm hút ta đc sắt và bột đồng riêng.
Người ta dùng phương pháp nào để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp bột than với bột muối . b/ Tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu và nước . c/ Muối ăn có lẫn tinh bột .
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
a) Tách riêng muối ăn ra khỏi nước biển
b)Tách riêng bột sắt ra khỏi bột lưu huỳnh bột than và bột sắt
c)Rược trắng và nước
d)Thu lấy muối sạch từ hỗn hợp muối ăn cát (sạn)
e)Tách riêng cát dầu hỏa và nước ra khỏi hỗn hợp
g)Khí ô xi và khí ni tơ là thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật , người ta có thể hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí . biết khí ni tơ lỏng sôi ở nhiệt độ -196oC, ô xi lỏng sôi ở nhiệt độ -183oC
1) Dùng nam châm tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp
2) Dùng nam châm hút mạt sắt ra khỏi hỗn hợp
3) Pha hỗn hợp với nước, sau đó lọc lấy tinh bột còn lại nước muối . Dùng đèn cồn đun nóng nước muối để nước bóc hơi còn muối
Học tốt :)