Trình bày các hoạt động sinh lí và tâp tinh cua trai sông
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ trai, cơ thể Trai sông. Giải thích cách dinh dưỡng,cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển.
2. Trình bày đặc điểm chung của ngành Thân mềm và vai trò của chúng đối với thiên nhiên và con người.
3. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?Giải thích các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản củat ôm. Phân tích vai trò thực tiễn của giáp xác.
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Tham khảo
1.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 6: Trình bày hoạt động nội sinh và hoạt động ngoại sinh.
Câu 7: Trình bày tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Câu 8: Trình bày khái niệm núi lửa. Nguyên nhân sinh ra núi lửa?
Câu 9: Trình bày các khái niệm : Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Câu 1. Em hãy trình bày cấu tạo và nguyên lí hoạt động của bàn là điện Câu 2. Em hãy trình bày cấu tạo và nguyên lí hoạt động của động cơ điện một pha
Trình bày hoạt động sống và cấu tạo ngoài của tôm sông
Tôm sông :
- Đặc điểm về lối sống : sống dưới nước, thở bằng mang, có lớp vỏ kitin giáp cứng bao bọc.Là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để tự vệ.
-Cấu tạo ngoài : có 2 phần
+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò
+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái
Trình bày Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
+ Biến đổi lí học (nêu tên các hoạt động tham gia, các thành phần tham gia, tác dụng của mỗi hoạt động)
+ Biến đổi hóa học (tên hoạt động, thành phần tham gia hoạt động, tác dụng)
Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí hoạt động của tranzito thuận (P-N-P)
Máy tính có mấy thành phần để thực hiện các hoạt động xử lí thông tin? trình bày về các thành phần đó? giúp mình với ah
trình vày cách lấy thức ăn và kiểu dinh dưỡng của trai sông?hoạt động đó có ý nghĩ như thế nào với môi trường nước?
cách lấy thức ăn: trai hút nước vào khoang áo, mang theo thức ăn ( vụn hữu cơ, ĐVNS,...) vào miệng.
ý nghĩa: nhờ cơ chế lọc vụn hữu cơ, ĐVNS,.... có trong nước làm thức ăn, với quy mô lớn mỗi ngày trai có thể lọc khoảng 40 lít nước, trai đã góp phần làm sạch trong lành nguồn nước bằng cơ chế tự nhiên không ảnh hưởng xấu đến môi trường
Trình bày cấu tạo và cách di chuyển của trai sông. Trai sông tự vệ bằng cách nào?
I. Cấu tạo và cách di chuyển của trai sông
* Cấu tạo của trai sông :
1. Vỏ trai
- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh
2. Cơ thể trai
Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.
* Di chuyển của trai sông :
- Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân
- Đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ trai -> di chuyển.
II. Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
đặc điểm chung của vai trò ngành thân mềm