So sánh giá trị của hai biểu thức A và B dưới đây:
A = a,72 + 5,bc.
B = a,7 +5,b + 0.2c.
so sánh giá trị của hai biểu thức a b dưới đây
a=a,72 +5,bc b = a,7 + 5,b + 0,2c
so sánh giá trị của 2 biểu thức A và B dưới đây :
A=a,72 + 5,bc B a,7 + 5,b + 0,2c
So sánh giá trị của hai biểu thức A và B dưới đây :
A = a,72 + 5,bc B = a,7 + 5,b + 0,2c
Ta có : A = a,72 + 5,bc * B = a,7 + 5,b + 0,2c
A = a + 0,72 + 5 + 0,bc B = a + 0,7+ 5 +0,b + 0,2 + 0,0c
A = ( a +0,bc) + (0, 72+ 5) B = (a + 0,b + 0,0c) + (0,7+5+0,2)
A = abc +5,72 B = a,bc + 5,9
=> A< B
(Có vẻ đề bài của B sai sai nhg vẫn giải đc)
so sánh 2 biểu thức A và B dưới đây :
A = a,72+5,bc B = a,7+5,b+0,2c
so sánh giá trị của biểu thức:
a) 5.8+7 và 5.(8+7)
b) 7.15-5 và 7.(15-5)
a) 5.8+7=47 ; 5.(8+7)=75
Nên 47 < 75.
b) 7.15-5=100 ; 7.(15-5)=70
Nên 100 > 70.
a, 5.7+7 và 5.(8+7)
=> 5.7+7 và 5.8+35
=> ...
b, 7.15-5 và 7.(15-5)
=> 7.15-5 và 7.15- 35
=> ...
5.8+7<5.8+7+4.7=5.8+5.7=5.(8+7)
7.15-5>7.15-5-6.5=7.15-7.5=7(15-5)
Bài nâng cao
a) So sánh hai biểu thức A và B, biết: A=10¹⁵+1/10¹⁶+1 và B =10¹⁶+1/10¹7+1
b)Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B= 2n+5 /n+3 có giá trị là một số nguyên.
b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)
\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)
\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)
Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
*n+3=1 => n=-2
*n+3=-1 => n= -4
Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên
So sánh giá trị của 2 biểu thức sau:
A= a,72 + 5,bc và B= a,7 + 5,b + 0,2c
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
Chúc mày học ngu
So sánh giá trị của biểu thức A và B
A= a,72 + 5,bc
A = a,7 + 0,2c
Cho biểu thức P = ( a + 1 ) x 2 + ( b + 1 ) x 3
a. Tính giá trị biểu thức P với a = 9, b = 15
b. So sánh giá trị của biểu thức P vừa tìm được với biểu thức
m = 2 x a + 3 x b + 5 với a = 9 và b = 15
a: Thay a=9 và b=15 vào P, ta được:
\(P=\left(9+1\right)\cdot2+\left(15+1\right)\cdot3\)
\(=10\cdot2+16\cdot3=20+48=68\)
b: \(m=2\cdot a+3\cdot b+5=2\cdot9+3\cdot15+5=68\)
mà P=68
nên P=m