Những câu hỏi liên quan
Hương Giang Nguyễn Đặng
Xem chi tiết
võ nhựt trường
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 9 2016 lúc 11:22

Dễ thấy các số trên là bình phương các số tự nhiên liên tiếp.

Mà các số chính phương đều không tận cùng bằng 2, 3, 7 và 8

Nên chúng chỉ tận cùng bằng 0 ,1 , 4 , 5 , 6 và 9

Xét từng trường hợp nếu chọn các bộ số tận cùng của các số trên được {1,4,5,6} ; {1;4;5;9};  {1;4;6;9} ; {1;5;6;9} và các hoán vị của các bộ số này. Nhận thấy tổng của các phần tử trong mỗi bộ số đều không tận cùng bằng 7

Vậy có điều phải chứng minh

Bình luận (0)

Dễ thấy các số trên là bình phương các số tự nhiên liên tiếp.

Mà các số chính phương đều không tận cùng bằng 2, 3, 7 và 8

Nên chúng chỉ tận cùng bằng 0 ,1 , 4 , 5 , 6 và 9

Xét từng trường hợp nếu chọn các bộ số tận cùng của các số trên được {1,4,5,6} ; {1;4;5;9};  {1;4;6;9} ; {1;5;6;9} và các hoán vị của các bộ số này. Nhận thấy tổng của các phần tử trong mỗi bộ số đều không tận cùng bằng 7

Vậy có điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thanh Ngân
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
3 tháng 8 2016 lúc 14:06

Bài 1:
Theo đầu bài ta có: 
\(a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}}\)
Từ đó suy ra:
\(H=a\cdot\left(a+b\right)\cdot\left(a+c\right)\)
\(=a\cdot-c\cdot-b\)
\(=a\cdot b\cdot c\)

\(K=c\cdot\left(c+a\right)\cdot\left(c+b\right)\)
\(=c\cdot-b\cdot-a\)
\(=a\cdot b\cdot c\)
Vậy H = K    ( đpcm )

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
3 tháng 8 2016 lúc 14:00

Này bạn, tớ thấy bài 1 đề phải là a + b + c = 0 chứ. Sao lại a + b + b = 0 được

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
3 tháng 8 2016 lúc 14:12

Bài 2a. Xét vế phải biểu thức, ta có:
\(\left(a-b\right)^2+4ab\)
\(=a^2+b^2-2ab+4ab\)
\(=a^2+b^2+2ab\)
\(=\left(a+b\right)^2\)    ( đpcm )

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Yuuki Asuna
21 tháng 11 2016 lúc 18:38

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\)

\(=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+2n+n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3=t\)

=> \(A=t\left(t+2\right)+1\)

\(=t^2+2t+1\)

\(=\left(t+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1\) là số chính phương ( đpcm )
 

 

Bình luận (0)
no name
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Ngân
22 tháng 11 2016 lúc 18:50

a) \(\frac{\left(n+1\right)!}{n!\left(n+2\right)}=\frac{n!\left(n+1\right)}{n!\left(n+2\right)}=\frac{n+1}{n+2}\)

b)\(\frac{n!}{\left(n+1\right)!-n!}=\frac{n!}{n!\left(n+1\right)-n!}=\frac{n!}{n!\left(n+1-1\right)}=\frac{1}{n}\)

c)\(\frac{\left(n+1\right)!-\left(n+2\right)!}{\left(n+1\right)!+\left(n+2\right)!}=\frac{n!\left(n+1\right)-n!\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{n!\left(n+1\right)+n!\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{n!\left(n+1\right)\left(1-n-2\right)}{n!\left(n+1\right)\left(1+n+2\right)}=\frac{-n-1}{n+3}\)

( Kí hiệu n!=1.2.3.4...n)

Bình luận (0)
no name
22 tháng 11 2016 lúc 18:57

cảm ơn bạn nhiều nhiều nhiều lắm

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
eeeeeeeeeeeeeeeee
24 tháng 12 2018 lúc 16:12

kết quả 

lên mạng

Bình luận (0)