Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 8:45

Trong cơ thể của con người và cả máu đều có không khí. Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.

Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy. Áo giáp của nhà du hành có tác dụng giữ áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.

Bình luận (0)
nguyễn khánh hiền
Xem chi tiết
bảo nam trần
19 tháng 12 2016 lúc 17:40

Nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp.Vì:
-Trong cơ thể của con người, và cả trong máu của con người đều có không khí.
-Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển.Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.
-Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết.
- Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Thành
1 tháng 12 2018 lúc 15:28

Người ta mặc giáp khi đánh nhau thôi chứ mặc giáp ra ngoài vũ trụ để chết ngạt à?

Bình luận (0)
dswat monkey
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 22:09

\(a,\) Chiều cao mực nước trong bình là :

\(h=60.\dfrac{2}{3}=40(cm)=0,4(m)\)

\(->\)  Áp suất nước tác dụng lên đáy bình là :

\(p=d.h=10000.0,4=4000(Pa)\)

Điểm cách đáy bình  \(10cm=0,1m\) thì cách mặt thoáng :

\(h'=0,6 - 0,1=0,5(m)\)

->  Áp suất nước tác dụng lên điểm này là :

\(p=d.h'=10000.0,5=5000(Pa)\)

 
Bình luận (0)
Lê Phương Mai
4 tháng 1 2022 lúc 21:53

Đổ thêm vào bình chất lỏng gì?

Bình luận (4)
Phương Thùy Lê
Xem chi tiết
Tomori Nao
15 tháng 12 2016 lúc 11:11

Giải:

1. Ta phát được ra âm vì trong cơ thể người, khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ nhanh làm rung cấc dây âm thanh và phát ra âm.

2.Số dao động của lá thép trong 1 giây là: 3600 : 6 = 600 (Hz)

=> thép phát ra âm vì nó có tần số 600 Hz

3. Vì trong chân không có chứa các hạt phân tử cấu tạo nên chất, do đó khi nguồn âm dao động và phát ra âm thì không có các hạt nào xung quanh nó dao động theo. Vì vậy âm không thể truyền âm trong chân không được

4. Tất cả chất rắn đều truyền âm tốt vì vận tốc truyền âm trong chất rắn là 6100m/s

Bình luận (0)
thuy nam Ngo
Xem chi tiết
thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2019 lúc 7:25

Các phân tử khí trong thành bình chuyển động hoàn toàn hỗn độn. Khi va chạm với thành bình các phân tử khí bị phản xạ và truyền động lượng cho thành bình. Mỗi phân tử khí tác dụng lên thành bình một lực rất nhỏ, nhưng vô số phân tử khí cùng tác dụng lên thành bình sẽ gây ra một lực tác dụng đáng kể. Lực này tạo ra áp suất chất khí lên thành bình.

Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình càng lớn khi càng có nhiều phân tử cùng tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình. Số các phân tử khí tác dụng lên một đơn vị diện tích thành binh phụ thuộc vào số phân tử khí có trong một đơn vị thể tích, nghĩa là phụ thuộc vào mật độ phân tử khí. Với một lượng khí nhất định thì mật độ khí tỉ lệ nghịch với thế tích khí (n = N/V, trong đó n là mật độ phân tử, N là số phân tử khí có trong thể tích V). Do đó, áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ nghịch với thể tích V.

(Chú ỷ : Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình còn phụ thuộc các yếu tố khác mà chúng ta chưa xét ở đây).

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
21 tháng 10 2021 lúc 19:58

- Dao sắc dễ cắt hơn dao cùn vì lưỡi dao bén hay còn gọi là diện tích tiếp xúc trên lưỡi dao sắc với vật bị cắt nhỏ hơn của dao cùn với vật bị cắt.

Bình luận (0)
Long Sơn
21 tháng 10 2021 lúc 19:58

Tham khảo:

Dao sắc dễ cắt hơn dao cùn vì lưỡi dao bén hay còn gọi là diện tích tiếp xúc trên lưỡi dao sắc với vật bị cắt nhỏ hơn của dao cùn với vật bị cắt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2019 lúc 14:43

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.

Đáp án: C

Bình luận (0)