Những câu hỏi liên quan
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:03

Bài 27:

Vì (d) đi qua A(-3;0) và B(0;6) nên ta có hệ:

0a+b=6 và -3a+b=0

=>b=6 và b=3a

=>a=2 và b=6

NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:12

Bài 31:

Vì (d)//y=5x+4 nên a=5

=>(d): y=5x+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

b+5*0=-1

=>b=-1

thảo
Xem chi tiết
THJJJJ
Xem chi tiết
Takumi Usui
Xem chi tiết
TRANPHUTHUANTH
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2020 lúc 23:07

1.

\(\Delta=m^2-4\left(2m-5\right)=\left(m-4\right)^2+4>0;\forall m\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=2m-5\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow m\ne-2\)

\(A=\frac{x_1x_2}{x_1+x_2+2}=\frac{2m-5}{m+2}=2-\frac{9}{m+2}\)

\(A\in Z\Rightarrow\frac{9}{m+2}\in Z\Rightarrow m+2=Ư\left(9\right)\)

\(\Rightarrow m+2=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)

2.

Hệ pt tọa độ giao điểm A của d1 và d2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\-2x+y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Leftrightarrow\) d qua A

\(\Leftrightarrow1=\left(m-2\right).1+m+3\Rightarrow2m=0\Rightarrow m=0\)

b/ Gọi \(B\left(x;y\right)\) là điểm cố định mà d luôn đi qua

\(\Leftrightarrow y=\left(m-2\right)x+m+3\) ; \(\forall m\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+1\right)+\left(-2x-y+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\-2x-y+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy d luôn đi qua \(B\left(-1;5\right)\)

ngọc linh
Xem chi tiết
Takumi Usui
Xem chi tiết
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Noyer Freres
1 tháng 1 2019 lúc 15:48

Bài 24:

Gọi hàm số cần tìm là y = ax + b (d)

Vì (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 => b = 3

mặt khác: (d) đi qua điểm M(-2;0) => x = -2; y = 0

Ta có: 0 = -2a + 3 => a = 3/2

Vậy hàm số cần tìm là: y = \(\dfrac{3}{2}\)x + 3

Bài 25: y = ax + b(d)

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2 => b = 2

=> hàm số: y = ax + 2

lại có: (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ = 1

=> x = 1; y = 0

Ta có: 0 = a. 1 + 2 => a = -2

Vậy hso góc là : a = -2