Những câu hỏi liên quan
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 11 2019 lúc 18:38

a, tam giác ABC vuông tại C (gt)

=> góc ACB = 90 (đn)

có ME _|_ AC (gt) => góc MEC = 90 (đn)

MF _|_ BC (gt) => góc MFC  = 90 (đn)

xét tứ giác EMFC 

=> EMFC là hình chữ nhật (dấu hiệu)

=> CM = EF (tính chất)

b, M là trung điểm của AB (Gt)

=> CM là trung tuyến (đn/)

tam giác ABC vuông tại C (Gt)

=> CM = AM = AB/2 (đl)

xét tam giác AME và tam giác CME có : EM chung

góc MEA = góc MEC = 90 

=> tam giác AME = tam giác CME (ch-cgv)

=> AE = EC (đn)

E thuộc AC 

=> E là trung điểm của AC (đn)

c, có ME _|_ AC 

=> MD _|_ AC ; xét tứ giác ADCM 

=> ADCM là hình thoi (dấu hiệu)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dang Nguyen
16 tháng 12 2021 lúc 15:25

h

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan
Xem chi tiết
:>>>
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 21:42

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFM}=\widehat{AEM}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

b: Xét ΔAIM vuông tại I có AM là cạnh huyền

nên AM>AI

Bình luận (0)
Linh nguyễn
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

b: Ta có: AEMFlà hình chữ nhật

=>AM cắt EF tại trung điểm của mỗi đường và AM=EF

=>O là trung điểm chung của AM và EF

K đối xứng M qua AC

=>AC vuông góc MK tại trung điểm của MK

ta có: AC\(\perp\)MK

AC\(\perp\)MF

MK,MF có điểm chung là M

Do đó: M,K,F thẳng hàng

=>F là trung điểm của MK

Xét ΔABC có MF//AB

nên \(\dfrac{MF}{AB}=\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{1}{2}\)

mà \(\dfrac{MF}{MK}=\dfrac{1}{2}\)(F là trung điểm của MK)

nên \(MK=AB\)

Xét tứ giác ABMK có

AB//MK

AB=MK

Do đó: ABMK là hình bình hành

=>AM cắt BK tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AM

nên O là trung điểm của BK

=>B,O,K thẳng hàng

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét tứ giác AMCK có

F là trung điểm chung của AC và MK

=>AMCK là hình bình hành

Hình bình hành AMCK có AC\(\perp\)MK

nên AMCK là hình thoi

=>AK//CM và CA là phân giác của góc KCM

=>AK//CB

Xét tứ giác ABCK có AK//BC

nên ABCK là hình thang

Để ABCK là hình thang cân thì \(\widehat{KCM}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

nên \(\widehat{ABC}=\dfrac{2}{3}\cdot90^0=60^0;\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên BC=2AM=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(AC=10\cdot sin60=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB\cdot sinACB\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot5\sqrt{3}\cdot10\cdot sin30=5\cdot5\sqrt{3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{25\sqrt{3}}{2}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
duienoiw
Xem chi tiết
FL.Hermit
9 tháng 8 2020 lúc 9:07

a) Xét tứ giác AEMF có ME//AC; MF//AB => Là hình bình hành (TC)

b) Để AEMF là HCN <=> MFA=90 độ => MF vuông góc với AC

Do M là trđ BC; MF//AB => Theo đlí đảo của đtb thì F cx là trđ của AC => Xét tam giác AMC thì MF vừa là đg cao vừa là đường trung tuyến ứng với AC => Khi đó tam giác AMC cân tại M. CMTT thì tam giác AMB cx cân tại M

Khi đó để AEMF là HCN <=> AM=MC=MB=1/2.BC

Vậy M chỉ cần ở vị trí sao cho \(AM=\frac{1}{2}BC.\)   thì AEMF là HCN.

c) Theo câu b thì để AEMF là HCN <=> AM=MB=MC=1/2.BC.

<=> Tam giác ABC vuông tại A và có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC.

Vậy tam giác ABC cần có điều kiện là vuông tại A.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mười
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 12:14

a: Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

b:

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=MB=MC\)

AEMF là hình chữ nhật

=>MA=EF

mà MA=MB

nên EF=MB

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EF là đường trung bình của ΔABC

=>EF//BC và EF=1/2BC

EF//BC

\(M\in\)BC

Do đó: EF//CM

EF=1/2BC

\(CM=\dfrac{1}{2}BC\)

Do đó: EF=CM

Xét tứ giác EFCM có

EF//CM

EF=CM

Do đó: EFCM là hình bình hành

=>EC cắt FM tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của MF

nên O là trung điểm của EC

=>E,O,C thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
11 tháng 11 2023 lúc 11:21

Các bạn hãy đặt câu hỏi của đề Toán lớp 4 đi

Bình luận (0)
Phạm Nhật Minh
Xem chi tiết