Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2019 lúc 12:41

Đáp án C

Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XX – đầu thế kỉ XX là: Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp => Đánh dấu thời kì khủng hoảng của con đường cứu nước => Vấn đề lớn đặt ra cho cách mạng nước ta là cần: có đường lối cách mạng đúng đắn mới có thể “chèo lái” con thuyền cách mạng đi đến thành công.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2017 lúc 11:11

Đáp án C

Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XX – đầu thế kỉ XX là: Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống Pháp => Đánh dấu thời kì khủng hoảng của con đường cứu nước => Vấn đề lớn đặt ra cho cách mạng nước ta là cần: có đường lối cách mạng đúng đắn mới có thể “chèo lái” con thuyền cách mạng đi đến thành công

Bình luận (0)
thùy anh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
22 tháng 11 2019 lúc 22:24

Trong nhiều thế kỷ, dân số thế giới tăng hết sức chậm, mốc dân số trong khoảng đầu Công nguyên là khoảng 300 triệu người. Mãi đến giữa thế kỷ 13, dân số cắm mốc 400 triệu người. Nửa tỷ người được cắm mốc ở đầu thế kỷ 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến dân số chậm tăng là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Đến thế kỷ 18, dân số bắt đầu ổn định lại và đến năm 1804, dân số thế giới là 1 tỷ người, 2 tỷ người vào năm 1927. Và đến 6 tỷ người vào năm 1999. Thế mà đến năm 2001 đã lên đến 6,16 tỷ người, đó là nhờ tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội và y tế.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Takahashi Eriko Mie
22 tháng 11 2019 lúc 22:21

Đặc điểm : Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2018 lúc 8:22

Đáp án C

Trong nền chính trị thế giới. Chủ nghĩa khủng bố hiện đại bắt đầu trở thành một vấn đề an ninh quốc tế quan trọng vào cuối những năm 1960, với hàng loạt các vụ tấn công đẫm máu xảy ra nhiều nơi trên thế giới, rất nhiều trong số đó liên quan đến xung đột Israel – Ảrập. Sau sự kiện 11/9, có thể nói chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một vấn đề toàn cầu then chốt, là một trong những mối đe dọa lớn nhất cho các quốc gía. Ngày nay, hầu như mọi quốc gia và Liên Hiệp Quốc đều nhận ra bản chất nguy hiểm của mối đe dọa này và đang tìm mọi cách ngăn chặn nó phát triển mạnh hơn. Hành động khủng bố có thể do một vài cá nhân hoặc một tổ chức chống chính phủ gây nên, cũng có thể được chính chính quyền sử dụng và tài trợ để chống lại các nhóm chính trị nhất định

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 9 2019 lúc 8:25

Đáp án C

Trong nền chính trị thế giới. Chủ nghĩa khủng bố hiện đại bắt đầu trở thành một vấn đề an ninh quốc tế quan trọng vào cuối những năm 1960, với hàng loạt các vụ tấn công đẫm máu xảy ra nhiều nơi trên thế giới, rất nhiều trong số đó liên quan đến xung đột Israel – Ảrập. Sau sự kiện 11/9, có thể nói chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một vấn đề toàn cầu then chốt, là một trong những mối đe dọa lớn nhất cho các quốc gía. Ngày nay, hầu như mọi quốc gia và Liên Hiệp Quốc đều nhận ra bản chất nguy hiểm của mối đe dọa này và đang tìm mọi cách ngăn chặn nó phát triển mạnh hơn. Hành động khủng bố có thể do một vài cá nhân hoặc một tổ chức chống chính phủ gây nên, cũng có thể được chính chính quyền sử dụng và tài trợ để chống lại các nhóm chính trị nhất định.

Bình luận (0)
Tuấn Lan Ngô Thị
Xem chi tiết
Thùy Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2017 lúc 5:29

Đáp án D

Bình luận (0)
phamtuankhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 12:21

Chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX có những đặc điểm chính như sau:

- Chính sách khai thác tài nguyên: Thực dân Pháp đã tận dụng tài nguyên của Việt Nam, bao gồm đất đai, rừng, khoáng sản, thủy sản, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của nước Pháp. Điều này đã góp phần làm gia tăng sự khai thác và suy thoái tài nguyên của Việt Nam.

- Chính sách thương mại: Thực dân Pháp đã thiết lập các quan cảng và các trạm thuế để kiểm soát hoạt động thương mại của Việt Nam. Họ đã tạo ra các chính sách thuế và phí để tăng thu nhập cho nước Pháp và giảm thu nhập của người dân Việt Nam.

- Chính sách nông nghiệp: Thực dân Pháp đã tập trung vào sản xuất các mặt hàng nông nghiệp như cao su, cà phê, tiêu, lúa mì, v.v. để xuất khẩu về Pháp. Họ đã tạo ra các chính sách khuyến khích người dân Việt Nam trồng các loại cây trồng này, thay vì các loại cây trồng truyền thống của Việt Nam. Điều này đã góp phần làm giảm đa dạng hóa nông nghiệp của Việt Nam và tạo ra sự phụ thuộc vào nước Pháp.

- Chính sách lao động: Thực dân Pháp đã tập trung vào việc khai thác lao động của người dân Việt Nam để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Họ đã tạo ra các chính sách khuyến khích người dân Việt Nam đi làm trong các nhà máy, xí nghiệp, trang trại, v.v. của thực dân Pháp. Điều này đã góp phần làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam và tạo ra sự bất bình đẳng trong việc phân chia lợi ích.

-> Chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX đã góp phần làm suy thoái tài nguyên, giảm đa dạng hóa nông nghiệp, tạo ra sự phụ thuộc vào nước Pháp và làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam.

Bình luận (0)