Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Thuy Dương
Xem chi tiết
Bích Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 21:45

a: Xét ΔMAO và ΔNCO có 

\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)

OA=OC

\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)

Do đó: ΔMAO=ΔNCO

Suy ra: MO=NO

hay M đối xứng với N qua O

Hacker lỏ:)
1 tháng 11 2022 lúc 20:07

Ai làm câu b đi

 

nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 21:36

Câu 20:

a: \(2x^3-8x^2+8x=2x\left(x-2\right)^2\)

b: \(2xy+2x+yz+z=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)

c: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1-y\right)\left(x+1+y\right)\)

nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 21:29

Cau 20:

a: \(2x^3-8x^2+8x=2x\left(x-2\right)^2\)

b: \(2xy+2x+yz+z=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)

c: \(x^2+2x+1-y^2=\left(x+1-y\right)\left(x+1+y\right)\)

nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 21:23

Câu 20:

a: \(2x^3-8x^2+8x\)

\(=2x\left(x^2-4x+4\right)\)

\(=2x\left(x-2\right)^2\)

b: \(2xy+2x+yz+z\)

\(=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)\)

\(=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)

nguyễn phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 10 2021 lúc 7:10

\(19,\\ a,=4x^3-4x^2-4x-2x^2+x+1=4x^3-6x^2-3x+1\\ b,=2x^2+4x-1\\ c,=\left(6x^3+9x^2-16x^2-24x+8x+12\right):\left(2x+3\right)\\ =\left(2x+3\right)\left(3x^2-8x+4\right):\left(2x+3\right)=3x^2-8x+4\)

\(20,\\ a,=2x\left(x^2-4x+4\right)=2x\left(x-2\right)^2\\ b,=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\\ c,=\left(x+1\right)^2-y^2=\left(x-y+1\right)\left(x+y+1\right)\)

\(21,\)

Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\Leftrightarrow3x^2+5x+m=\left(x-2\right)\cdot C\left(x\right)\)

Thay \(x=2\Leftrightarrow12+10+m=0\Leftrightarrow m=-22\)

Quỳnh anh lớp 8/6
Xem chi tiết
nguyen thi vang
22 tháng 11 2021 lúc 18:43

a)

Do ABCD là hình thoi :

=> AB // CD=) AM // CN

Do AM // CN

=> \(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\) ( 2 góc so le trong )

Do ABCD là hình thoi:

Mà O là giao điểm của 2 đường chéo

=> AO = CO   ( vì hình thoi có tất cả các tính chất hình bình hành )  =>   O là trung điểm của AC

Xét tam giác AOM và tam giác CON có :

\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)( đối đỉnh )

AO = CO

\(\widehat{MAO}=\widehat{NCO}\)(chứng minh trên)

=> Δ AOM = Δ CON ( g-c-g )

b) DΔ AOM = Δ CON ( chứng minh phần a)

=) OM = ON (2 cạch tương ứng)

=> O là trung điểm của MN

Xét tứ giác AMCN có :

2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm O

=> AMCN là hình bình hành

Hoàng
Xem chi tiết
Lê Pha
2 tháng 11 2022 lúc 14:44

  a) hình bình hành ABCD có:

O là giao điểm của AC và BD

=> O là trung điểm của AC và BD

xét tam giác AOM và tam giác NOC có:

AO= CO

góc A² = góc C¹ (so le trong)

góc O¹=góc O² (đối đỉnh)

=> tam giác AOM=tam giác CON(g.c.g) => OM =ON

=> M đối xứng với N qua O

b) tam giác AOM= tam giác CON nên

=> AM= CN, AM // CN

=> tứ giác AMNC là hình bình hành loading...