Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
20 tháng 1 2022 lúc 19:55

Có: số p = số e

Vậy p = 9

Có: n + p + e = 28

Mà p = e = 9

\(\rightarrow n=28-9.2=10\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2017 lúc 13:29

- Hai nguyên tử có số eletron lớp ngoài cùng là 5.

- Hai nguyên tử có số electron ngoài cùng 7.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2017 lúc 11:38

Nguyên tử có hạt nhân có số proton lần lượt à 7e+; 9e+; 15e+; 17e+; 19e+.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Phạm Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
17 tháng 9 2017 lúc 13:58

2P+N=54

2P=1,7N

Giải hệ ta được: P=17(Cl), N=20

A=P+N=37

phanngoquocbao
28 tháng 8 2018 lúc 20:53

ta có : 2e +n =54

mặt khác : 2e =1.7*n

suy ra --> 1.7n +n =54

--> n =20

--> e = p = 20.1.7 =17

Vậy X là clo

phanngoquocbao
28 tháng 8 2018 lúc 20:54

Z =17 ; N =20

A= Z +N =17+20 =37

Phạm Vũ Huyền Trân
Xem chi tiết
Quynh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị khánh Nguyên
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 19:50

Số hạt không mang điện là:

\(\dfrac{1}{3}.36=12\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{36-12}{2}=12\left(hạt\right)\)

(Bn tự vẽ hình nhé.)

I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 4 2022 lúc 17:49

a) 

X có 6 electron 

=> pX = eX = 6

nX = 2pX - 6 = 6

X là Cacbon(C), có NTK = 12 (đvC)

b) 

Không có mô tả.

Khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 (g)

c) 

\(NTK_Y=\dfrac{8.12}{3}=32\left(đvC\right)\)

PTKXY2 = 12 + 32.2 = 76 (đvC)

\(NTK_Z=\dfrac{2.32}{4}=16\left(đvC\right)\)

PTKXZ2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)

PTKYZ3 = 32 + 16.3 = 80 (đvC)

Nguyễn Quang Minh
10 tháng 4 2022 lúc 17:50

ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt 
=> p=e=6 
 2p - n = 6 
<=> 12 - n = 6 
<=> n=6 
=> X là Cacbon : C 
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S 
   có  : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O 
=> CTHH : XY2 : CS2 , XZ2 : CO2 , YZ3 : SO3 

Chichimeo doraemon
10 tháng 4 2022 lúc 18:04

ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt 
=> p=e=6 
 2p - n = 6 
<=> 12 - n = 6 
<=> n=6 
=> X là Cacbon : C 
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S 
   có  : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O  đơn giản cũng hỏi

LIÊN
Xem chi tiết
Cheewin
30 tháng 4 2017 lúc 10:34

Theo đề ta có: p + n+ e =94 (1)

p +n -e = 30 (2)

Cộng 1 và 2

2(p+n)= 124

=> p+n =62 (3)

lại có: p-n =14 (4)

Cộng 3 và 4:

2p=76

=> p=39

=> n= 28

vậy A là Kali

B là Silic

Mình cũng không chắc nữa

ttnn
30 tháng 4 2017 lúc 10:49

Gọi số hạt của kim loại A là p1 , n1 ,e1

số hạt của kim loại B là p2 , n2 , e2

Vì tổng số hạt của 2 nguyên tử A và B là 94

=> p1 + n1 + e1 + p2 + n2 + e2 = 94 (*)

mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 30

=> (p1 + e1 + p2 + e2) - (n1 + n2) = 30 (**)

Cộng ( *) và (**) ta được :

2p1 + 2e1 + 2p2 + 2e2 = 124

=> 4p1 + 4p2 = 124 (vì số p = số e )

=> p1 + p2 = 31 (***)

mà số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14

=> p1 + e1 - (p2 + e2) = 14

=> 2p1 - 2p2 = 14 (vì số p =số e )

=> p1 - p2 = 7 (****)

Từ (***) và (****) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1+p_2=31\\p_1-p_2=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_1=19\\p_2=12\end{matrix}\right.\)

Tra bảng thấy A là Kali (K) có số proton = 19

B là Magie (Mg) có số proton = 12

Nguyễn Thế Vinh
3 tháng 8 lúc 15:50

Để xác định số hạt proton trong hai kim loại A và B, ta cần giải hệ các phương trình dựa trên các điều kiện đã cho.

Gọi \( p_A, n_A, e_A \) lần lượt là số proton, neutron và electron của nguyên tử A. Tương tự, gọi \( p_B, n_B, e_B \) là số proton, neutron và electron của nguyên tử B.

### Bước 1: Thiết lập phương trình

1. Tổng số hạt proton, neutron và electron trong hai nguyên tử A và B là 94:
\[ p_A + n_A + e_A + p_B + n_B + e_B = 94 \]

2. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30:
\[ (p_A + e_A + p_B + e_B) - (n_A + n_B) = 30 \]

3. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 14:
\[ (p_A + e_A) - (p_B + e_B) = 14 \]

Bước 2: Đơn giản hóa phương trình

Vì nguyên tử trung hòa về điện tích, số proton bằng số electron:
\[ p_A = e_A \]
\[ p_B = e_B \]

Do đó, ta có:
\[ 2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 94 \quad \text{(1)} \]
\[ 2p_A + 2p_B - (n_A + n_B) = 30 \quad \text{(2)} \]
\[ 2p_A - 2p_B = 14 \quad \text{(3)} \]

### Bước 3: Giải hệ phương trình

Từ phương trình (3):
\[ p_A - p_B = 7 \]
\[ p_A = p_B + 7 \quad \text{(4)} \]

Thay phương trình (4) vào phương trình (1) và (2):

Từ phương trình (1):
\[ 2(p_B + 7) + n_A + 2p_B + n_B = 94 \]
\[ 2p_B + 14 + n_A + 2p_B + n_B = 94 \]
\[ 4p_B + n_A + n_B = 80 \quad \text{(5)} \]

Từ phương trình (2):
\[ 2(p_B + 7) + 2p_B - (n_A + n_B) = 30 \]
\[ 2p_B + 14 + 2p_B - n_A - n_B = 30 \]
\[ 4p_B - n_A - n_B = 16 \quad \text{(6)} \]

Cộng phương trình (5) và (6):
\[ (4p_B + n_A + n_B) + (4p_B - n_A - n_B) = 80 + 16 \]
\[ 8p_B = 96 \]
\[ p_B = 12 \]

Từ phương trình (4):
\[ p_A = p_B + 7 \]
\[ p_A = 12 + 7 \]
\[ p_A = 19 \

Bước 4: Tính số neutron

Thay các giá trị \( p_A \) và \( p_B \) vào phương trình (5):
\[ 4p_B + n_A + n_B = 80 \]
\[ 4 \times 12 + n_A + n_B = 80 \]
\[ 48 + n_A + n_B = 80 \]
\[ n_A + n_B = 32 \]

Thay vào phương trình (6):
\[ 4p_B - n_A - n_B = 16 \]
\[ 4 \times 12 - n_A - n_B = 16 \]
\[ 48 - n_A - n_B = 16 \]
\[ 32 = n_A + n_B \]

Xác định nguyên tố:

- Nguyên tử A có \( p_A = 19 \): Đó là Kali (K).
- Nguyên tử B có \( p_B = 12 \): Đó là Magie (Mg).

Vậy số proton trong nguyên tử A là 19 và trong nguyên tử B là 12. Nguyên tố A là Kali (K) và nguyên tố B là Magie (Mg).