Những câu hỏi liên quan
Đặc Bủh Lmao mao
Xem chi tiết
Pé Ngô Lỗi
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
3 tháng 1 2016 lúc 19:40

Câu 1:

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Tick nha !!!

Bình luận (0)
anh phamj
3 tháng 1 2016 lúc 19:31

TỰ LÀM ĐI TỚ BIT NHƯNG DÀI DÒNG LẮM

Bình luận (0)
CONG CHUA XU LA
3 tháng 1 2016 lúc 19:33

dài quá tớ ko sao vít đc

Bình luận (0)
nguyen van minh duc
Xem chi tiết
Matrix
20 tháng 5 2016 lúc 9:46

Gọi số tự nhiên là \(ab\)

Ta có:ab x 36=2ab2 => ab x 36 = 2002+ab x 10.Cùng bỏ hai vế đi ab x 10 được ab x 26=2002 => AB=77

Bình luận (0)
Công Tử Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 0:35

Câu 6:

Gọi A là tập các số là bội của 3 trong khoảng từ 23 đến 82

=>A={24;27;30;...;81}

Số số hạng là (81-24):3+1=20(số)

Câu 8:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(35;40\right)\)

mà 800<=x<=900

nên x=840

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:18

a) Ta có: \(\dfrac{3+x}{7+y}=\dfrac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{y+7}{7}\)

mà x+y=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{y+7}{7}=\dfrac{x+y+3+7}{3+7}=\dfrac{20+10}{10}=3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x+3}{10}=3\\\dfrac{y+7}{7}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3=30\\y+7=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=14\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=27; y=14

Bình luận (0)
anh
Xem chi tiết
Khôi Võ
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 5 2015 lúc 9:48

Ta có:

\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}\)

\(=2+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\)

Ta lại có:

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3!}

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
Xem chi tiết