Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Die Devil
11 tháng 5 2017 lúc 21:43

B A C x y t

a.Vì Ay là tia phân giác của CBx

mà CBx=ABx-ABC

=> CBx=ABx-ABC

=> CBx=180-60=120

=>CBy=120:2=60

=> ABy=60+60=120

b. CBy=60

Mà Bt là phân giác của yBx

=> yBT=60:2=30

=>CBt=60+30=90

c. Mik k hỉu câu c cho lắm

Cô nàng cá tính
11 tháng 5 2017 lúc 22:46

câu trả lời của bạn có chút j đó ko hiểu?

holicuoi
Xem chi tiết
nguyen truong giang
23 tháng 6 2015 lúc 9:07

cac cau hieu la gi ??????

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 20:00

Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có \(sinCAB=\dfrac{CB}{AB}\)

=>\(\dfrac{CB}{2R}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>CB=R

Xét ΔOCB có OC=OB=CB

nên ΔOCB đều

=>\(\widehat{OCB}=60^0\)

ΔCAB vuông tại C

=>\(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=60^0\)

\(\widehat{CBA}+\widehat{CBM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CBM}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{CBM}=120^0\)

Xét ΔBCM có BC=BM

nên ΔBCM cân tại B

=>\(\widehat{BCM}=\dfrac{180^0-\widehat{CBM}}{2}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

\(\widehat{OCM}=\widehat{OCB}+\widehat{BCM}\)

\(=60^0+30^0=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

Dương Anh Tú
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 3 2019 lúc 21:11

B K E A C I H y

Gọi Cy là tia đối của tia CB.Dựng DH,DI,DK lần lượt vuông góc với BC,AC,AB.

Ta có:AD là cạnh chung,^IAD=^DAK => \(\Delta ADI=\Delta ADK\left(ch-gn\right)\Rightarrow DI=DK\left(1\right)\)

Lại có:BD là cạnh chung,^HBD=^KBD => \(\Delta BDH=\Delta BDK\left(ch-gn\right)\Rightarrow DH=DK\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(DI=DH\)

Do ^IBD và ^IAD là 2 tia phân giác cắt nhau tại D nên ^ACD là phân giác ngoài của \(\Delta\)BAI.

Mặt khác DI=DH,CD là cạnh chung => \(\Delta CDI=\Delta CDH\left(ch-cgv\right)\Rightarrow CD\) là tia phân giác ^DIH.

Ta có:\(\widehat{ICH}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=30^0+130^0=160^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ECI}=\frac{160^0}{2}=80^0\)

\(\widehat{CAE}=180^0-130^0=50^0\left(3\right)\)

Xét  \(\Delta CAE\) có:\(\widehat{CEA}=180^0-\widehat{ACE}-\widehat{CAE}=180^0-50^0-80^0=50^0\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\Rightarrow\Delta CAE\) cân tại E 

\(\Rightarrow AC=CE\left(đpcm\right)\)

fuck
Xem chi tiết
bui huynh nhu 898
1 tháng 3 2016 lúc 10:51

ta có

tg ABC 

A+B+C=180

A=180-B-C=180-45-60=75

vây góc CAB=75*

bui huynh nhu 898
1 tháng 3 2016 lúc 10:52

đáng lẽ là góc CAD chứ 

sao bạn ghi cab

Mai linh
Xem chi tiết
Tẫn
13 tháng 4 2019 lúc 14:02

Hình (tự vẽ)

a) ΔACE = ΔAKE

Xét hai tam giác vuông ACE và AKE có:

∠CAE =  ∠KAE (AE là phân giác)

AE : cạnh chung

Do đó ΔACE = ΔAKE (cạnh huyền - góc nhọn)

b) EB > AC

Xét tam giác ABC vuông tại C ⇒ ∠A+ ∠B = 90⇒ ∠B = 90o - ∠A = 90- 60o = 30(1)

Ta có: AE là phân giác của ∠CAK ⇒ ∠CAE = ∠ KAE = ∠CAK : 2 = 60o : 2 = 30(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔAEB cân tại E ⇒ EB = EA (hai cạnh đáy) (3)

Mà AE > AC (định lí đường vuông góc là đường ngắn nhất) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: EB > AC.

Tẫn
13 tháng 4 2019 lúc 14:15

c) AC, DB, KE cùng đi qua một điểm.

Gọi giao của AC và BD là G.

Xét ΔABG có AD, BC là đường cao ⇒ E là trực tâm

⇒ GE ⊥ AB   

Mà EK ⊥ AB 

Nên G, E, K thẳng hàng 

Vậy AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Hữu Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2021 lúc 23:10

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(60^0< 110^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy