cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đg cao ; gọi M,N lần là hình chiếu của H trên AB , AC chứng minh tam giác AMN đồng giạng vs tam giác ACB
Cho tam giác ABC vuông tại A, đg cao AH: a)C/m tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC. b)Cho tia phân giác BD(cắt AH tại K), đg cao CE cắt tia phân giác BD: C/m EA = EC
Bài 1
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH cho AB=5cm,BH=3cm
a)Tính BC,AH
b) Kẻ HE vuông góc vs AC .Tính HE
Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH phân giác AD biết BD=10cm,DC=20cm.Tính AH,HD
Baif3
a) cho tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm đg cao AH=4cm. Tính chu vi tam giác ABC
b) cho tam giác ABC vuông tại A đg cao AH phân giác AD.biết BD =15cm DC=20cm Tính AH,AD
Giải nhanh giúp mk nha mk c.ơn
BÀI 1:
a)
· Trong ∆ ABC, có: AB2= BC.BH
Hay BC= =
· Xét ∆ ABC vuông tại A, có:
AB2= BH2+AH2
↔AH2= AB2 – BH2
↔AH= =4 (cm)
b)
· Ta có: HC=BC-BH
àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)
· Trong ∆ AHC, có:
·
Bài 1:
a) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)
Áp dụng Pytago ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow\)\(AH=4\)
b) \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)
\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)
cho tam giácABC vuông tại A , có AB=18cm,AC=24cm.Vẽ đg cao AH và đg phân giác CD của tam giác ABC. a, Tính BC, AD,BC, b, chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC, c, Từ B vẽ BK vuông góc CD tại K . gọi I là giao điểm của AH và CD. Chứng minh KD.HC=KB.HI
Bạn xem lại ý a ( đề bài ) nhé. Mk nghĩ nó ntn
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{B}\) chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC
Cho tam giác ABC vuông tại A có đg cao AH. Qua H kẻ đg thẳng song song với AC cắt AB tại I. có số cặp tam giác đồng dạng là
Cho tam giác ABC vuông tại A đg cao AH ,cho CH = 22,5 cm ,BH = 10cm .Tính độ dài AH và diện tích tam giác ABC
Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
$AH^2=BH.CH=10.22,5=225$
$\Rightarrow AH=15$ (cm)
$BC=BH+CH=10+22,5=32,5$ (cm)
Diện tích tam giác $ABC$:
$\frac{AH.BC}{2}=\frac{15.32,5}{2}=243,75$ (cm2)
Áp dụng định lý PYTAGO vào tam giác ABC có
BC^2=AB^2+AC^2= 9^2+12^2=225
=>BC= 15
Sabc= 1/2.AB.AC = 54 mà Sabc = 1/2.AH.BC
=>1/2.AH = Sabc: BC = 3.6=> AH =7,2
Cho tam giác ABC vuông tại A đg cao AH ,BC=25cm,HB/HC=4.Tính AB,AC,AH và diên tích tam giác ABC
Ta có : \(\frac{HB}{HC}=4\Rightarrow HB=4HC\)
lại có : \(BC=HB+CH\Rightarrow25=4HC+CH\Leftrightarrow5HC=25\Leftrightarrow HC=5\)cm
=> \(HB=4.5=20\)cm
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC=20.25\Rightarrow AB=10\sqrt{5}\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=HC.HB=100\Rightarrow AH=10\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=CH.BC=5.25\Rightarrow AC=5\sqrt{5}\)cm
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.10.25=\frac{250}{2}=145\)cm2
) Chứng minh Δ EBF đồng dạng Δ EDC Tam giac EDC dong dang tam giac ADF(g,g,g)=> Goc AFD = goc ECD Ma AFD = 90 - goc B => Goc EDC = Goc BXet tam giac vuong EBF va tam giac vuong EDC ta co:+) Goc A1 = goc E = 90+) Goc B = Goc EDC+) Goc BFE = Goc C=> Δ EBF đồng dạng Δ EDC
Cho Δ ABC vuông tại A, AB = 9cm, AC = 12cm, đường cao AH, phân giác BD. Vẽ DC ⊥ BC, đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại Fa) Tính BH, CHAp dung dl Pytago vao trong tam giac vuong ABC ta co:BC^2 = AB^2 + AC^2 => BC = 15AH la duong cao trong tam giac vuong ABC=> 1/AH^2 = 1/AB^2 + 1/AC^2=> AH = 7,2Ap dung dl PYtago vao trong tam giac vuong AHB ta duoc:BH^2 = AB^2 - AH^2=> BH = 5,4BC = BH + HC
=> HC = 9,6
Cho tam Giác ABC vuông tại a , kẻ đg cao ah . biết ab =6cm, bh=, 3cm . tính ah , ac , ch
bạn tham khảo ở đây,mình vừa mới làm luôn
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-duong-cao-ah-biet-ab6cm-bh3-cm-tinh-ahbchc.1230862563534
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=6^2-3^2=27\)
hay \(AH=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow CH=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{\left(3\sqrt{3}\right)^2}{3}=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=\left(3\sqrt{3}\right)^2+9^2=108\)
hay \(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)