Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 16:36

Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.

Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu  chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.

Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.

Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.

Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.

Vậy chỉ có (1) không đúng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2018 lúc 6:04

Đáp án D

Ta có:   A + T G + X = 5 3 = A T ®A=T+31,25%; G=X=18,75%

Khi gen nhân đôi 3 lần thì tỷ lệ các loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là: A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2018 lúc 10:48

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 2 2019 lúc 17:18

Đáp án D

Ta có:  A + T G + X   =   5 3

=> A = T = 31,25%; G = X = 18,75%

Khi gen nhân đôi 3 lần thì tỷ lệ các loại nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen là: A = T = 31,25%; G = X = 18,75%.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 11:24

Bình luận (0)
Ong Seong Woo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 5 2021 lúc 23:27

\(a,\)Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau :

- Nguyên tắc bổ sung : sự liên kết các nuclêôtit ở mạch khuôn với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào, trong đó A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô hay ngược lại, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô hay ngược lại.

- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn) : trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ (mạch cũ), còn một mạch mới được tổng hợp.

- 2 ADN con được tạo ra giống nhau và giống với ADN mẹ. Đó là nhờ quá trình tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nửa.

\(b,\)Số nu của gen là: \(\dfrac{4080}{3,4}.2=2400\left(nu\right)\)

Ta có: \(\dfrac{7200}{2400}+1=4=2^2\)

\(\rightarrow\) Gen nhân đôi 2 lần

Số nu 1 mạch là : \(\dfrac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) Số nu 2 mạch của gen là : \(\left\{{}\begin{matrix}T1=A2=20\%.1200=240\left(nu\right)\\G1=X2=30\%.1200=360\left(nu\right)\\X1=G2=40\%.1200=480\left(nu\right)\\A1=T2=10\%.1200=120\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Khi gen phiên mã 5 lần môi trường cung cấp 1200 nu loại \(U\)\(\rightarrow\) Mạch gốc có \(\dfrac{1200}{5}=240\left(nu\right)\)loại \(A\), mà \(A2=240\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\) Lấy mạch 2 làm mạch mã gốc

Bình luận (0)
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Shuu
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 7 2021 lúc 21:02

1)

Theo bài ra ta có:

(24-1).A=9000=>A=600

(24-1).X=13500=>X=900

=>H=2A+3G= 3900(lk)

Bình luận (0)
Đạt Trần
29 tháng 7 2021 lúc 21:06

2)Theo bài ra:
Số Nucleotit loại A ,T:

A= T = A1 + A2 = A1 + T1 = 80 + 40 = 120

Số Nucleotit loại G , X:

G= X= G1 + G2 = G1 + X1 = 160+90 = 250

Số nucleotit môi trường cung cấp cho 2 lần nhân đôi liên tiếp là:

Acc =Tcc = ( 2 2 – 1 ) x 120 = 360

Gcc = Xcc = ( 2 2– 1 ) x 250 = 750

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 8 2017 lúc 7:08

Mỗi gen chứa 2998 liên kết phốtphođieste nối giữa các nucleotit 

ð Mỗi gen có 2998 + 2 = 3000 nu

Gen D có T = 17,5%  

ð Có A = T = 3000 x  0.175 =  525 và G = X = 1500 – 525 = 975

Gen d có A = G= 25%

ð Có A= T = G = X = 3000 : 4   =  750

Ddd giảm phân cho giao tử : Dd, dd, D, d

ð Giao tử không thể xảy ra là giao tử có chứa 1275 xitozin ( Dd chứa 1725 X, dd chứa 1500 X , D chứa 975 X và d chứa 750 X )

Đáp án B

Bình luận (0)