Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2019 lúc 15:27

Lời dẫn gián tiếp

Hòe bèn trả lời rằng mình rất thích.

Nguyễn Bảo Uyên Nhi
Xem chi tiết
Lê Trường Giang @(₫\\\"\...
22 tháng 9 2021 lúc 16:33

đấy là lời kể giấn tiếp đó

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trường Giang @(₫\\\"\...
22 tháng 9 2021 lúc 16:29

bác thợ hỏi hòe là có

thích làm thợ xây không 

.Hòe đáp cháu thích lắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Uyên Nhi
22 tháng 9 2021 lúc 16:31

Cảm ơn Trường Giang nhé nhưng mình cần lời kể gián tiếp cơ

Khách vãng lai đã xóa
fuitfhdthd
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
29 tháng 6 2023 lúc 20:00

Lời dẫn trực tiếp "Thế là một - hòa nhé!" 

Lời dãn gián tiếp "Nhờ cháu góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy...phản lực Mỹ trên cầu Hàm Rồng" 

--> Chuyển sang lời đãn trực tiếp: Chú ấy nói: "Nhờ cháu góp phần phát hiện một đám mây khô ... cầu Hàm Rồng"

Đỗ Tuệ Lâm
29 tháng 6 2023 lúc 20:26

Lời dẫn trực tiếp: “Thế là một - hoà nhé!

Lời dẫn gián tiếp: nhờ cháu góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng.

Chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp: Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc nói rằn thế là một và hòa nhau.

 

 

 

Bùi Phương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Thanh
5 tháng 5 2020 lúc 9:39

Đ/s:35 m2

vì bn nói là ko cần lời giải nên mk ko ghi lời giải nha,mk cảm ơn!

k mk nhé bn!!!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hiền
7 tháng 12 2021 lúc 18:27
Câu trả lời
Khách vãng lai đã xóa
mai trang đào
Xem chi tiết
Tường Vy
3 tháng 11 2021 lúc 22:59

Một hôm cô gọi tôi đến bên cười hỏi tôi có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ không. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi rằng tôi không muốn vào vì cuối năm thể nào mợ tôi cũng về. Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt rằng tại sao lại không vào, còn nói nói mợ tôi phát tài lắm không như trước.

Bùi Đức Lộc
Xem chi tiết
Bùi Đức Lộc
8 tháng 8 2016 lúc 10:48

Sau khi nhóm thợ thứ nhất làm được 3 ngày thì nhóm thợ thứ nhất còn phải làm số ngày nữa là:

15 - 3 = 12 ( ngày )

Tỉ số giữa số ngày để nhóm thợ thứ nhất làm xong ngôi nhà với số ngày để nhóm thợ thứ hai làm xong ngôi nhà là:

15 : 20 = 3/4

Sau khi nhóm thợ thứ nhất làm trong 3 ngày rồi chuyển lại công việc cho nhóm thợ thứ hai thì nhóm thợ thứ hai phải làm số ngày là:

12 : 3/4 = 16 ( ngày )

Sau khi nhóm thợ thứ hai làm trong 5 ngày thì còn làm số ngày nữa để hoàn thiện ngôi nhà là:

16 - 5 = 11 ( ngày )

Tỉ số giữa số ngày để nhòm thợ thứ hai làm xong ngôi nhà với số ngày để nhóm thợ thứ ba làm xong ngôi nhà là:

20 : 24 = 5/6 ( ngày )

Nhóm thợ thứ ba phải làm trong số ngày để hoàn thiện ngôi nhà là:

11 : 5/6 = 13,2 ( ngày )

Đáp số: 13,2 ngày.

quynh tong ngoc
8 tháng 8 2016 lúc 10:50

tự làm tự giải hả

lại muốn lik e hả

Nguyễn Thị Mai
8 tháng 8 2016 lúc 10:53

Nhóm thợ thứ nhất làm còn số ngày là:

15-3=12(ngày)

Nhóm thợ thứ hai làm còn số ngày là:

20-5=15(ngày)

Nhóm thợ thứ ba phải làm trong số ngày nữa thì hoàn thành ngôi nhà là:

12+15+24=51(ngày)

Đáp số:51 ngày

Phạm Thanh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
25 tháng 9 2021 lúc 22:14

Người ăn xin vẫn chìa tay run lẩy bẩy của ông ra đợi tôi , tôi không biết làm cách nào bèn nắm tay ông và nói rằng cháu không có bất kỳ thứ gì để cho ông , ông dừng giận nhé

Khách vãng lai đã xóa
Phương Linh
Xem chi tiết

        Người thợ xây

Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng. Một ngày kia, ông ngỏ ý với hãng muốn xin về hưu. Người chủ hỏi người thợ xem có thể xây một căn nhà trước khi thôi việc không.Người thợ đáp đồng ý. Nhưng ông làm việc qua quýt, miễn cưỡng, xây dựng căn nhà một cách tắc trách với những vật liệu không được chọn lọc kỹ càng.Khi căn nhà hoàn thành, người chủ thầu trao cho ông chiếc chìa khóa của ngôi nhà và nói: “Ông đã làm việc tận tụy với hãng trong nhiều năm, tôi xin tặng ông ngôi nhà.”.Thật là một cú sốc, một sự xấu hổ vô cùng. Cầm chiếc chìa khóa của căn nhà trên tay, người thợ xây không thể ngờ được rằng nó lại dành cho ông. Nếu người thợ xây biết được đang xây ngôi nhà cho chính mình thì ông đã xây dựng nó hoàn toàn khác rồi. Giờ đây người thợ xây đang phải sống trong ngôi nhà do ông tự tay làm nên với sự cẩu thả trước kia chưa từng có.

                                                                     Theo bản dịch của Nhị Tường

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Thư Phan
9 tháng 2 2022 lúc 8:29

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 8:29

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Phương Linh
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 2 2022 lúc 8:30

Câu này bn đăng rồi mà

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

 Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?

Tạ Phương Linh
9 tháng 2 2022 lúc 8:33

dễ mà ta cần gì hỏihum

Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 2 2022 lúc 9:03

Trong câu “Một người thợ xây nọ đã làm việc rất chuyên cần trong nhiều năm cho một hãng thầu xây dựng.” tính từ là:

a. Người thợ xây.

b. Làm việc.

c. Chuyên cần.

d. Hãng thầu xây dựng.

Trong câu “Một ngày kia, ông muốn xin về hưu.” vị ngữ là:

a. Một ngày kia. 

b. Ông.

c. Ông muốn xin về hưu.

d. Muốn xin về hưu.

 Câu tục ngữ “Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan” khuyên ta điều gì?

a. Đừng sợ thử thách, khó khăn vì qua đó mới biết ai có tài, có đức.

b. Đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng, vì từ tay trắng làm nên sự nghiệp mới giỏi.

c. Đừng sợ người khác hơn mình, cứ cố gắng thì sẽ thành công.

d. Đừng ngại khó, phải chịu khó thì mới có thành công.

Hôm nay em quên bút ở nhà. Em để xin bạn cho mượn bút. Câu hỏi hỏi phù hợp là:

a. Bạn cho mình mượn bút nha!

b. Cho mượn bút đi?

c. Bạn cho mình mượn bút được không?

d. Bạn có bút không?