Những câu hỏi liên quan
Phan Tuyết Trinh
Xem chi tiết
vu thi thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2022 lúc 22:23

a,b:

Xét tứ giác ABCE có

BC//AE

BC=AE

Do đó: ABCE là hình bình hành

mà BC=BA

nên ABCE là hình thoi

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

BC=DE

Do đó: BCDE là hình bình hành

mà CB=CD

nên BCDE là hình thoi

Xét ΔCED có CE=ED

nên ΔCED cân tại E

mà CE=CD

nên ΔCED đều

=>\(\widehat{C}=60^0\)

Gọi F là giao điểm của AB và CD

Xét ΔFAD có BC//AD

nên FB/BA=FC/CD

mà BA=CF

nên FB=FC

=>FA=FD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{D}=60^0\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}=120^0\)

c: Xét ΔACD có

CE là đường trung tuyến

CE=AD/2

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét ΔABD có 

BE là đường trung tuyến

BE=AD/2

Do đó: ΔABD vuông tại B

Bình luận (0)
hadghg
Xem chi tiết
Đào Thị Huyền
8 tháng 11 2017 lúc 20:54

C B D A E N M a a a

a) có ABCD là Hthang (gt)

=> BC // AD ( t/c Hthang)

mà E thuộc DA => BC // ED, BC // EA

AD = 2a (gt)

mà E là trung điểm DA => ED = EA = a

tứ giác ABCE có CB // EA (cmt)

CB = EA (=a)

=> ABCE là HBH ( vì là tứ giác có 2 cạnh đối vừa // vừa = nhau)

mà CB = BA (=a) => ABCE là H thoi ( vì là HBH có 2 cạnh kề = nhau)

=> CD = BE = a ( t/c Hthoi) (1)

CM tương tự ta được BCDE là Hthoi( vì là HBH có 2 cạnh kề = nhau)

=>CE = BA = a (t/c Hthoi) (2)

từ (1) và (2) => CE = BE = a

=>CE = BE = CB (= a)

=> CBE là tam giác đều => \(\widehat{CBE}=\widehat{CEB}=\widehat{ECB}=60^0\)

CDE là tam giác đều ( CD = DE = CE =a )

=> \(\widehat{CDE}=\widehat{DCE}=\widehat{CED}=60^0\)

tam giác EBA đều (BE = BA = EA =a)

=> \(\widehat{EBA}=\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=60^0\)

\(\widehat{C}=\widehat{DCE}+\widehat{BCE}=60^0+60^0=120^0\)

tương tự ta có \(\widehat{B}=120^0\)

vậy \(\widehat{A}=60^0,\widehat{D}=60^0,\widehat{C}=120^0,\widehat{D}=120^0\)

c) ABCE là Hthoi và CA là đường chéo

=> CA là tia phân giác của góc BAE ( t/c Hthoi)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{EAC}=30^0\)

tam giác CDA có \(\widehat{D}+\widehat{DCA}+\widehat{CAD}=180^0=>60^0+\widehat{DCA}+30^0=180^0\)

=> \(\widehat{DCA}=90^0\) =>tam giác CDA vuông tại C

cm tương tự ta được tam giác BDA vuông tại B

d) N là trung điểm của DE (gt)

M là trung điểm của EA (gt)

DE = EA = a

=>NM = a => BC = NM ( =a) (3)

có BC // AD ( T/C Hthang)

N,M thuộc AD => BC // NM (4)

từ (3) và (4) => BMNC là HBH ( vì là tứ giác có 2 cạnh đối vừa // vừa = nhau)

tam giác ABE đều (cmt) mà BM là đường trung tuyến

=>BM là tia phân giác của góc EBA

=> \(\widehat{EBM}=\widehat{ABM}=30^0\)

\(\Delta BMA\)\(\widehat{BAM}+\widehat{BMA}+\widehat{MBA}=180^0=>60^0+\widehat{BMA}+30^0=180^0\)

=>\(\widehat{BMA}=90^0\)

hay \(\widehat{BMN}=90^0\)

HBH BMNC có \(\widehat{BMN}=90^0\)

=> BMNC là HCN ( vì là HBH có 1 góc vuông )

Bình luận (2)
Thư Anh
Xem chi tiết
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 21:59

 

b: Xét tứ giác ABCE có

BC//AE
BC=AE
Do đó: ABCE là hình bình hành

mà BA=BC

nên ABCE là hình thoi

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE
BC=DE

Do đó:BCDE là hình bình hành

mà CB=CD

nên BCDE là hình thoi

c: Xét ΔACD có

CE là đường trung tuyến

CE=AD/2

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét ΔABD có

BE là đường trung tuyến

BE=AD/2

Do đó: ΔABD vuông tại B

Bình luận (0)
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 21:26

b: Xét tứ giác ABCE có

BC//AE
BC=AE
Do đó: ABCE là hình bình hành

mà BA=BC

nên ABCE là hình thoi

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE
BC=DE

Do đó:BCDE là hình bình hành

mà CB=CD

nên BCDE là hình thoi

c: Xét ΔACD có

CE là đường trung tuyến

CE=AD/2

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét ΔABD có

BE là đường trung tuyến

BE=AD/2

Do đó: ΔABD vuông tại B

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

Bình luận (0)