MINH MINH
  ĐỌC HIỂU (3.0 điểm):Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:          “Các em chẳng có gì đặc biệt. Đúng vậy đó! Chúng tôi đã ở bên cạnh các em trong các trò chơi, vở kịch, các cuộc diễn âm nhạc, hội chợ khoa học. Những nụ  cười toả sáng khi các em bước vào phòng, đáp lại mỗi tin nhắn trên Twitter của các em là những tiếng hô hào hứng. Và các em đã chinh phục được trường trung học. Nhưng đừng lầm tưởng rằng các em là đặc biệt. Mỗi năm có ít nhất 3,2 triệu học sinh tốt nghiệp từ hơ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Cô Nguyễn Vân
Xem chi tiết

Answer:

Phần I:

Câu 1:

- Người kể chuyện trong đoạn trích sử dụng ngôi thứ 3 vì người kể chuyện không xuất hiện trong câu chuyện và không xưng tôi.

Câu 2:

 

- Cụm từ có thể thay thế cho “của ngon vật lạ” mà không làm cho nghĩa của câu thay đổi là: “sơn hào hải vị”, “món ăn quý hiếm”,...

Câu 1:

Ta vốn là một con chim thần ngự trị ở trên một ngọn núi cao giữa biển Đông. Hàng ngày ta bay vào đất liền kiếm hoa quả để ăn. Một hôm, ta phát hiện trong một khu vườn nhỏ ở một làng nọ có một cây khế quả sai kĩu kịt, ta bèn hạ cánh xuống cây và định ăn mấy quả. Đúng lúc đó, từ trong túp lều cũ kĩ, một chàng trai bước ra cất tiếng van xin:

- Tôi không tiếc chim đâu. Nhưng nhà tôi nghèo lắm, chẳng có gì đáng giá, chỉ có mỗi cây khế này là tài sản duy nhất. Tôi định bán quả khế lấy tiền sống qua ngày. Giờ chim ăn khế của tôi, tôi biết lấy gì mà sống?

Nghe chàng trai kể chuyện, ta cảm thấy rất thương chàng trai. Ta quyết định cho chàng một chút vốn làm ăn. Ta nói:

Ta bèn đến để thử lòng người anh. Khi ta vừa đậu xuống thân cây, vợ chồng hắn đã la lên ầm ĩ. Ta vẫn như lệ cũ dặn hắn may túi ba gang đế đi lấy vàng. Hắn chỉ chờ có thế. Lòng tham đã khiến hắn mờ mắt, hắn liền lén may một chiếc túi sáu gang. Đến núi vàng, hắn tham lam nhét vàng đầy cái túi to tướng và còn cố nhét thêm vào người. Cô gắng lắm ta mới cất cánh nổi. Nhưng do quá nặng đến giữa biển Đông, ta kêu hắn bỏ bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Tức giận vì sự tham lam và bội tín của hắn, ta liền nghiêng người, hất tung hắn xuống biển. Đó là bài học cho những kẻ tham lam.

<p class=">~(Mong cô duyệt bài ạ!)~

Bình luận (0)

Answer:

Phần I:

Câu 1:

- Người kể chuyện trong đoạn trích sử dụng ngôi thứ 3 vì người kể chuyện không xuất hiện trong câu chuyện và không xưng tôi.

Câu 2:

- Cụm từ có thể thay thế cho “của ngon vật lạ” mà không làm cho nghĩa của câu thay đổi là: “sơn hào hải vị”, “món ăn quý hiếm”,...

Câu 3:

- Theo em, câu chuyện này giải thích phong tục làm và ăn bánh chưng và bánh giầy vào ngày Tết ở nước ta.

Bình luận (0)

Answer:

Phần II:

Câu 1:

Nếu như trước kia, bánh chưng, bánh dày chỉ được gói, được làm trong những dịp lễ Tết, vào ngày Giỗ Tổ hay khi gia đình có cỗ lớn, thì bây giờ, ở nhiều nơi, nhất là ở những đô thị hiện đại, bánh chưng, bánh dày đã trở thành một thứ hàng quà, được bán hàng ngày phục vụ nhu cầu ẩm thực của người dân. Nó được coi như một loại bánh để ăn chơi, có khi là ăn quà sáng, quà chiều, có khi là món ăn dùng trong những dịp cưới xin, giỗ chạp

Ta vốn là một con chim thần ngự trị ở trên một ngọn núi cao giữa biển Đông. Hàng ngày ta bay vào đất liền kiếm hoa quả để ăn. Một hôm, ta phát hiện trong một khu vườn nhỏ ở một làng nọ có một cây khế quả sai kĩu kịt, ta bèn hạ cánh xuống cây và định ăn mấy quả. Đúng lúc đó, từ trong túp lều cũ kĩ, một chàng trai bước ra cất tiếng van xin:

Ta bèn trả lời:

- Tôi không tiếc chim đâu. Nhưng nhà tôi nghèo lắm, chẳng có gì đáng giá, chỉ có mỗi cây khế này là tài sản duy nhất. Tôi định bán quả khế lấy tiền sống qua ngày. Giờ chim ăn khế của tôi, tôi biết lấy gì mà sống?

- Ta được biết cha mẹ ngươi cũng không nghèo khó gì. Sao nhà ngươi lại khốn khổ đến vậy?

Nghe chàng trai kể chuyện, ta cảm thấy rất thương chàng trai. Ta quyết định cho chàng một chút vốn làm ăn. Ta nói:

Y hẹn, mấy ngày sau ta đến khu vườn nhỏ của chàng trai để đưa chàng đi lấy vàng. Ta dang cao đôi cánh rộng lớn của mình bay qua biển Đông, đến hòn núi dựng sừng sững giữa biển. Đó chính là nhà của ta. Trên đó có vô số vàng bạc, sáng lấp lánh. Tuy thấy nhiều vàng, nhưng chàng trai chỉ lấy đúng vừa chiếc túi ba gang rồi leo lên lưng ta bay về nhà. Từ sau ngày đó, cuộc sống của chàng trai khấm khá hơn rất nhiều.

Ta bèn đến để thử lòng người anh. Khi ta vừa đậu xuống thân cây, vợ chồng hắn đã la lên ầm ĩ. Ta vẫn như lệ cũ dặn hắn may túi ba gang đế đi lấy vàng. Hắn chỉ chờ có thế. Lòng tham đã khiến hắn mờ mắt, hắn liền lén may một chiếc túi sáu gang. Đến núi vàng, hắn tham lam nhét vàng đầy cái túi to tướng và còn cố nhét thêm vào người. Cô gắng lắm ta mới cất cánh nổi. Nhưng do quá nặng đến giữa biển Đông, ta kêu hắn bỏ bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Tức giận vì sự tham lam và bội tín của hắn, ta liền nghiêng người, hất tung hắn xuống biển. Đó là bài học cho những kẻ tham lam.

Câu 2:

Ta vốn là một con chim thần ngự trị ở trên một ngọn núi cao giữa biển Đông. Hàng ngày ta bay vào đất liền kiếm hoa quả để ăn. Một hôm, ta phát hiện trong một khu vườn nhỏ ở một làng nọ có một cây khế quả sai kĩu kịt, ta bèn hạ cánh xuống cây và định ăn mấy quả. Đúng lúc đó, từ trong túp lều cũ kĩ, một chàng trai bước ra cất tiếng van xin:

- Hỡi chim lạ, sao ngươi lại ăn khế của tôi?

Ta bèn trả lời:

- Ta thấy cây khế của nhà ngươi quả rất sai và ngọt. Ngươi không thể cho ta một vài quả được ư?

Chàng trai trả lời ta rất lễ phép.

- Tôi không tiếc chim đâu. Nhưng nhà tôi nghèo lắm, chẳng có gì đáng giá, chỉ có mỗi cây khế này là tài sản duy nhất. Tôi định bán quả khế lấy tiền sống qua ngày. Giờ chim ăn khế của tôi, tôi biết lấy gì mà sống?

Ta lại hỏi:

- Ta được biết cha mẹ ngươi cũng không nghèo khó gì. Sao nhà ngươi lại khốn khổ đến vậy?

- Không giấu gì chim, cha mẹ mất đi, anh trai tôi vì quá tham lam nên đã tự ý chia gia tài cha mẹ để lại. Nhà cửa, ruộng vườn có bao nhiêu anh chiếm hết làm của mình. Anh chỉ để lại cho tôi một mảnh vườn nhỏ ở cuối làng và cây khế ngọt này. Vì có được ruộng vườn nhiều nên gia đình anh ấy sống sung túc lắm. Vậy mà anh chẳng hề đề ý gì đến đứa em nghèo khó như tôi. Tôi rất buồn vì chuyện đó. Nhưng lại nghĩ, anh hưởng hạnh phúc cũng như mình hưởng vậy nên an phận sống vất vả nơi căn lều nhỏ dựng trong vườn. Để nuôi sống bản thân và gia đình, hàng ngày tôi vào rừng kiếm củi, hoặc cày thuê cuốc mướn và cũng không quên chăm sóc cây khế, mong nó ra nhiều quả bán lấy chút tiền sinh nhai. Không phụ lòng tôi chăm sóc và ngóng trông, cây khế đậu rất nhiều quả ngọt như chim thấy.

Nghe chàng trai kể chuyện, ta cảm thấy rất thương chàng trai. Ta quyết định cho chàng một chút vốn làm ăn. Ta nói:

- Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng rồi cắp khế bay đi.

Y hẹn, mấy ngày sau ta đến khu vườn nhỏ của chàng trai để đưa chàng đi lấy vàng. Ta dang cao đôi cánh rộng lớn của mình bay qua biển Đông, đến hòn núi dựng sừng sững giữa biển. Đó chính là nhà của ta. Trên đó có vô số vàng bạc, sáng lấp lánh. Tuy thấy nhiều vàng, nhưng chàng trai chỉ lấy đúng vừa chiếc túi ba gang rồi leo lên lưng ta bay về nhà. Từ sau ngày đó, cuộc sống của chàng trai khấm khá hơn rất nhiều.

Anh trai của chàng thấy sự lạ kì, bèn tìm đến hỏi han. Là người thật thà nên người em đã kể hết mọi chuyện. Nghe xong, người anh nằng nặc đòi đổi hết gia tài của hắn lấy mảnh vườn và cây khế. Thấy anh cương quyết nên chàng trai đồng ý. Từ khi có cây khế, hắn chỉ mong chờ ngày ta đến ăn quả để có cơ hội đòi được bạc vàng.

Ta bèn đến để thử lòng người anh. Khi ta vừa đậu xuống thân cây, vợ chồng hắn đã la lên ầm ĩ. Ta vẫn như lệ cũ dặn hắn may túi ba gang đế đi lấy vàng. Hắn chỉ chờ có thế. Lòng tham đã khiến hắn mờ mắt, hắn liền lén may một chiếc túi sáu gang. Đến núi vàng, hắn tham lam nhét vàng đầy cái túi to tướng và còn cố nhét thêm vào người. Cô gắng lắm ta mới cất cánh nổi. Nhưng do quá nặng đến giữa biển Đông, ta kêu hắn bỏ bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Tức giận vì sự tham lam và bội tín của hắn, ta liền nghiêng người, hất tung hắn xuống biển. Đó là bài học cho những kẻ tham lam.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 8:04

ptbđ:nghị luận.

công dụng dấu ngoặc kép: đánh dấu từ ngữ mang 2 ý nghĩa.

tại vì : bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại , tác giả ban đầu không tin nhưng khi đọc câu chuyện thì đã hiểu ra.

nội dug chính đoạn trích : nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình .

Bình luận (0)
Đ.Quang
Xem chi tiết
Canh Nguyễn
Xem chi tiết
Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 9:21

thi đúng ko??

Bình luận (1)
Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 9:24

thi thì tự làm nha bạn

Bình luận (0)
người bí ẩn
6 tháng 1 2022 lúc 9:34

câu 1

thể lạoi của đoạn thơ trên là thơ 4 chữ

câu 2

PTBD chính là Biểu cảm

câu 3

bptt là so sánh "tóc như bạc thêm"

tác dụng

làm cho câu thơ thêm sinh động  gợi hình gợi cảm

thể hiện công lao to lớn của người thầy người cô,đã bao thế hệ đã qua đi còn thầy cô vẫn ngồi bên những trang giáo án, bên bục giảng với những bài giảng , lặng lẽ đi về sớm khuya, tóc bạc vì bụi phấn viết những nét chữ cho ta học

 

 Nhấn mạnh sự lao động của người thầy giáo và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô của tác giả

Câu 4: Nội dung chính: Khắc họa hình ảnh người thầy và tấm lòng trân trọng, ngợi ca người thầy

đây nha

 

Bình luận (4)
Fan Cúc Tịnh Y
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 1 2021 lúc 11:36

Không biết do máy anh lỗi hay sao nhưng anh không thấy đoạn văn phần đọc hiểu em ạ!

Bình luận (1)
nguyễn khánh ly
10 tháng 1 2021 lúc 20:17

trích từ truyện ếch ngồi đáy giếng, thể loại truyện:ngụ ngôn

 

Bình luận (0)
nguyễn khánh ly
10 tháng 1 2021 lúc 20:18

1 con ếch,1vị chúa tể

 

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
1 tháng 11 2023 lúc 10:09

Câu 1:

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 

Câu 2: 

Qua đoạn trích trên, tác giả mong muốn chúng ta hướng đến sự hạnh phúc cho bản thân mình đầu tiên. Bởi chỉ khi chúng ta hạnh phúc và yêu thương bản thân mình ta mới có thể truyền đi những năng lượng tích cực và giá trị tốt đẹp tới cộng đồng. Sự giàu sang, phú quý có thể là nhất thời nhưng hạnh phúc sẽ luôn là điều ở lại che chở tâm hồn qua mọi nỗi đau. 

Câu 3: 

Lời dẫn trực tiếp "Em không nhớ ngày ra trường thầy nói gì sao? Thầy đã hỏi các em có bao giờ... suy nghĩ về điều đó cả". 

Khái niệm lời dẫn trực tiếp: Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói, suy nghĩ của nhân vật hoặc một người nào đó. Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Vi
Xem chi tiết
Phong Thần
16 tháng 8 2021 lúc 15:52

1. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm

2. Tác giả sử dụng chi tiết: 

- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

3. Biện pháp tu từ: so sánh.

Tác dụng: Gợi vẻ đẹp của bầu trời đêm. 

4. Cấu tạo:

- Trạng ngữ: Chiều chiều, trên bãi thả

- Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi

- Vị ngữ: hò hét nhau thả diều thi

➙ Câu đơn

➙ Thành phần phụ trạng ngữ. Mục đích: bổ sung cho nòng cốt câu.

5. Tham khảo

Cánh diều tuổi thơ với bao kỉ niệm, kí ức tươi đẹp sẽ theo tác giả tới suốt cuộc đời. Thông qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng của cuộc sống. Con người chúng ta sống trong cuộc đời cũng cần có một khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng mình. Khát vọng sống như cánh diều bay trên bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiếc đấu cho cuộc đời chúng ta.

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn Yến
Xem chi tiết
Phan Đình Cẩn
Xem chi tiết
Sad boy
3 tháng 7 2021 lúc 7:14

BN THAM KHẢO ĐÁP ÁM Ở ĐÂY Ạ

https://thi.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-mon-van-vao-lop-10-tinh-hung-yen-2021-c29a62925.html

Bình luận (0)
minh nguyet
3 tháng 7 2021 lúc 7:41

Ơ em cũng ở Hưng Yên à?

1. PTBD: Biểu cảm

2. 2 từ láy: lấp loáng, mới mẻ

3. ''xanh biếc'': gợi lên hình ảnh một con sông hiền hòa, xinh đẹp

''nước gương soi tóc'' : nhân hóa ''soi'' ''tóc'' hàng tre, dòng sông đẹp như và sáng như gương, có thể nhìn rõ những hàng tre

''tâm hồn'' so sánh với ''buổi trưa hè'': tâm hồn trong sáng và tình yêu quê hương tha thiết

''tỏa'': bày tỏ mong muốn yêu hết dòng sông quê hương

4. TôiCN// giữ mãi mối tình mới mẻVN 

Đây là câu đơn

5. BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy tâm hồn trong sáng, yêu quê hương và tràn đầy sức sống của tác giả, cho thấy những tình yêu quê hương được vun đắp

Bình luận (1)