khái niệm về thể thơ đường luật
Khái Niệm Thể Loại | Định Nghĩa-Bản Chất |
Ca Dao-Dân Ca | |
Tục Ngữ | |
Thơ Chữ Tình | |
Thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt Đường Luật | |
Thơ Thất Ngôn Bát Cú Đường Luật | |
Thơ Lục Bát | |
Thơ Song Thất Lục Bát | |
Phép Tương Phản và Phép Tăng Cấp Trong Nghệ Thuật
| |
Help me!!!! | Please |
câu 1 : nêu khái niệm pháp luật kinh doanh
câu 2 : điều kiện để trở thành chủ thể của luật kinh doanh
câu 3 : vai trò của luật kinh doanh trong nền kinh tế
câu 4 : nêu khái niệm về doanh nghiệp , nêu các loại hình doanh nghiệp
câu 5 : nêu khái niệm đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
câu 6 : nêu nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa
câu 7 : nêu khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
câu 8 : trách nhiệm của tổ chức , cá nhân , kinh doanh
câu 9 : nêu quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng
khái quát chung về thể thơ đường luật ( Nguồn gốc , phân loại ) chỉ cần chỗ trong ngoặc thui
Nêu khái niệm về pháp luật và luật pháp
refer
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bá, buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thựa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân Eữ trong xã hội (của giai cấp thống trị trong các nhà nước bóc lột).
tham khảo:Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bá, buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thựa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân Eữ trong xã hội (của giai cấp thống trị trong các nhà nước bóc lột)
Tham khảo:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bá, buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thựa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân Eữ trong xã hội (của giai cấp thống trị trong các nhà nước bóc lột).
1 khái niệm dân ca, ca dao?
2 Những bài ca dao em tích, phân tích nội dung các bài thơ đã học lớp 7?
3 Thơ trung đại, thơ đường luật( thể thơ, ngắt nhịp, gieo vần)?
người nào trả lời hết 3 câu trên minh cho 5 tick từ 4 nick phụ của minh nữa
1 Khái niệm ca dao dân ca là kết hợp giữa nhạc dân dan và lời dân ca
2 Bài ca dao em thích là bài : " CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH"
Phân tích :
HƯỚNG DẪN
1. Nội dung mà chùm ca dao nói về tình cảm gia đình hướng tới là:
- Ngợi ca công ơn trời biển của cha mẹ đối với con cái, nhắc nhở về lòng biết ơn với công lao của cha mẹ qua hình thức lời ru ngọt ngào, sâu lắng (bài 1).
- Nỗi nhớ thương da diết, quặn lòng của người con gái phải lấy chồng xa quê khi hướng về quê mẹ, nỗi nhớ ấy triền miên theo sự lặp lại của chu kì thời gian “chiều chiều” và không gian quen thuộc “ngõ sau” (bài 2).
- Nỗi nhớ và lòng kính yêu đối với ông bà, tổ tiên (bài 3).
- Tình cảm anh em thân thương gắn bó máu thịt (bài 4).
2. Chùm bài ca đao nói về tình cảm gia đình dã sử dụng hình thức nghệ thuật chủ yếu là các hình ảnh so sánh quen thuộc mà có ý nghĩa sâu sắc.
- Hình ảnh so sánh: Sử dụng so sánh ngang bằng với các từ so sánh: như, bao nhiêu... bấy nhiêu, lấy cái cụ thể để so sánh vởi cái trừu tượng.
Ví dụ: + Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
+ Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
+ Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.
Những hình ảnh so sánh như vậy vừa gần gũi lại chính xác, giàu sức biểu cảm và thấm thìa. Ví công cha như núi ngất trời bởi người cha yêu thương con cái bằng một tình yêu mạnh mẽ, lớn lao, cha là trụ cột gia đình, vững chãi như núi non. Còn mẹ thì yêu con bằng một tình yêu dịu dàng, vô bờ bến. Tất cả những nguồn yêu thương ấy đều muôn đời vĩnh cửa như sự trường tồn của núi sông, biển rộng.
3. Bên cạnh tình cảm của cha mẹ với con cái, con cháu với ông bà và anh chị em với nhau, ca dao còn nói nhiều về tình nghĩa vợ chồng đằm thắm gắn bó thuỷ chung, hi sinh thầm lặng:
- Chồng em áo rách em thương,
Chồng người áo gấm xông hương mặc người.
- Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
- Râu tôm nấu với ruột bầu,
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
4. Hình ảnh quê hương, đất nước, con người được thể hiện qua ca dao rất phong phú. Đó có thể là vẻ đẹp giàu có, trù phú của đồng ruộng do bàn tay con người xây đắp, vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của núi non sông nước, hay những dịa danh nổi tiếng in dấu những trang sử oai hùng,... Trong bốn bài ca dao trên, bức tranh về quê hương, đất nước, con người hiện lên thật cụ thể, sinh động. Đó là những tên gọi gắn liền với đặc trưng riêng của mỗi vùng đất: sông Lục Đầu, sông Thương, núi Đức Thánh Tản,...; hay là những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử: thành Hà Nội, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút,... hay chốn nước non thanh tú của xứ Huế mộng mơ, khung cảnh bình dị của cánh đồng lúa quê hương đương thì con gái trong sự hoà hợp với vẻ đẹp khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống của người lao động.
5. Tình cảm của nhân vật trữ tình đối với đất nước, quê hương, con người trong ca dao là tình yêu thắm thiết với quê hương, lòng tự hào về vẻ đẹp và những trang sử hào hùng, những truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại. Tình cảm ấy được thể hiện qua lời hát đối đáp của đôi trai gái, qua lời mời mọc đầy tự hào: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ” hay “Ai vô xứ Huế thì vô”, qua cái nhìn trìu mến với cảnh sắc và con người trên quê hương mình.
Tình cảm quê hương đất nước trong ca dao thường là những tình cảm gắn bó với những vùng quê, những xóm làng cụ thể. Vì thế, ta thường bắt gặp cách mở đầu bài ca dao bằng tên gọi của những địa danh: “Hà Nội ba mươi sáu phố phường”, “Đất Quảng Nam chưa mưa đã nắng”..., hoặc bằng các cụm từ như làng ta, quê ta,...
6. Đặc sắc nghệ thuật của chùm bài ca dao nói về quê hương, đất nước, con người:
Trong bài ca dao thứ nhất, tác giả dân gian đã mượn hình thức hát đối đáp của trai gái để ngợi ca cảnh đẹp của quê hương đất nước. Đối đáp trao duyên là một hình thức sinh hoạt phổ biến của ca dao, kín đáo bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của người trong cuộc. Hình ảnh quê hương với những nét làm nên vẻ đẹp riêng của mỗi vùng đất hiện lên qua lời đối đáp thật trữ tình, duyên dáng.
- Bài ca dao thứ hai nói về cảnh đẹp của Hà Nội. Bài ca dao được mở đầu bằng lời mời mọc: “Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ”. Từ xem lặp lại ba lần không chỉ có ý nghĩa liệt kê những cảnh đẹp nổi tiếng của Hà Nội mà nó còn chứa đựng tình cảm say mê với cảnh sắc quê hương mình. Bài ca dao kết thúc bằng câu hỏi tu từ: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này” vừa ẩn chứa niềm tự hào lại vừa như một lời nhắn nhủ khiến ta phải suy ngẫm, bởi lẽ cảnh dẹp đó là do chính bàn tay khéo léo của con người đất kinh kì ngàn đời gây dựng nên. Thế hệ sau phải làm sao để gìn giữ nét đẹp của mảnh đất nghìn năm văn hiến ấy?
- Bài ca dao thứ ba đưa ta đến vái cảnh sắc riêng của non nước xứ Huế. Nghệ thuật miêu tả của bài ca dao khiến xứ Huế hiện lên như một bức tranh lụa:
Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Đó là vẻ đẹp hài hoà của sơn thuỷ hữu tình, vừa hùng vĩ lại vừa thơ mộng. Bày ra trước mắt người đọc một khung cảnh trữ tình như thế, bài ca dao buông lửng một câu nói: “Ai vô xứ Huế thì vô...”. Ai vốn là đại từ phiếm chỉ được dùng nhiều trong ca dao, những ai ở đây không mang nghĩa mơ hồ, chung chung. Nhân vật trữ tình của bài ca dao dường như đang gửi gắm lời mời và tình ý tới một đối tượng cụ thể, như muốn kín đáo nói rằng Huế đẹp và nên thơ như vậy đấy, ai yêu Huế, có tình với Huế thì hãy vô thăm.
Bài ca dao số bốn lại cho ta cảm nhận vẻ đẹp riêng của một miền quê ở Bắc Trung Bộ, qua những từ mang màu sắc địa phương như ni, tê. Đây là bài ca dao thể hiện trực tiếp nhất vẻ đẹp của người dân lao động hoà trong vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương. Cảnh đẹp trong bài ca dao là cảnh cánh đồng lúa đang thì con gái: Bài ca dao sử dụng hình thức điệp ngữ và đảo ngữ: “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát - Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông” tạo ấn tượng về cánh đồng lúa xanh mượt mà đang trải ra ngút tầm mắt. Vẻ đẹp ấy càng làm tôn lên nét đẹp trẻ trung, phơi phới sức xuân của người con gái:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
3. Thơ Đường luật gồm:
+ Thất ngôn tứ tuyệt : Gồm có 4 câu mỗi câu 7 chữ ; ngắt nhịp 2/2/3 hoặc 4/3 ; gieo vần vào mỗi câu 1,2,4
+ Ngũ ngôn tứ tuyệt : Gồm có 4 câu mỗi câu 5 chữ ; ngắt nhịp 2/3 ; gieo vần vào mỗi câu 2,4
+ Thất ngôn bát cú : Gồm có 8 câu mỗi câu 4 chữ ; ngắt nhịp 4/3 hoặc 2/2/3 '; gieo vần vào mỗi câu 1,2,4,6,8
NHỚ LỜI NHÉ!!!
2 những bài ca dao được hoc., phân tích nội dung các bài thơ đó?
Khái niệm : “Hát nói là thể tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, có tính chất tự do thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân”. Khái niệm trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Hát nói là một điệu hát ca trù (tức hát ả đào hay hát cô đầu) có nhạc kèm theo và có một hình thức thơ riêng được gọi là thể thơ hát nói. Đây là thể thơ cột trụ của hát ca trù, đặc biệt thịnh hành vào thế kỷ XIX.
ð Đáp án cần chọn là: A
khái niệm về thơ lục bát
giúp mik với :)
Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Tham khảo:
Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Tham khảo:
Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Câu 1: Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của lối sống giản dị
Câu 2: Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của tính trung thực
Câu 3: khái niệm ý nghĩa của các câu tục ngữ thể hiện lòng tự trọng
Câu 4: Khái niệm các hành vi vừa thể hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật
Câu 5: Khái niệm, biểu hiện các câu tục ngữ, ca dao thể hiện sự yêu thương con ng`
Câu 6: Khái niệm, lấy ví dụ thể hiện sự tôn sư trọng đạo
Câu 7: Khái niệm đoàn kết tương trợ
mọi ng` giúp mink nhé. Thanks :3
câu 1:
sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
Câu 2:
Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng
Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........
Câu 3:
tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
Câu 4:
yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.
Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........
Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........
Câu 5:
Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....
ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn
câu 6:
khoan dung là rộng lòng tha thứ
Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
câu 7:
gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân
Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....
Câu 8:
tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.
bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........
Câu 9:
yêu thương con người:
- Thương người như thể thương thân.
- người dưng có ngãi thì đãi người dưng
anh em không ngaic thì đừng anh em
- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông
khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em
đoàn kết tượng trợ:
- chung lưng đấu cật
- cả bè hơn cây nứa
- là lành đùm lá rách
tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.
tự tin:
- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.
trung thực:
- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.
câu 8, câu 9 đâu ra zậy bạn
TL
Jack viết thừa rồi
H^T
Theo bạn, trong Luật trẻ em năm 2016, khái niệm trẻ em được hiểu như thế nào? *
1 điểm
A. Theo điều 3 của luật trẻ em 2016, khái niệm trẻ em được hiểu: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”.
B. Theo điều 4 của luật trẻ em 2016, khái niệm trẻ em được hiểu: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”.
C. Theo điều 1 của luật trẻ em 2016, khái niệm trẻ em được hiểu: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”.
D. Theo điều 2 của luật trẻ em 2016, khái niệm trẻ em được hiểu: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”.