viết bài văn nói về thiên tai và cách phòng chống ở vùng trung du và miền núi bắc bộ
Dựa vào hình 12, em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo!
Một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng, chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ thiên nhiên.
+ Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
+ Di chuyển khỏi vùng có nguy cơ xảy ra thiên tai.
Vì sao năm 1010 vừa lý thái tổ lại dời đô từ Hoa lư Ninh Bình về thành đại la Hà Nội
Đọc thông tin và kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy đưa ra một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Những việc cần làm đó là;
- Nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
- Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng và sử dụng đất hợp lí.
- Tập huấn kĩ năng phòng chống thiên tai cho người dân.
Vì sao năm 1010 việc Lý Thái Tông lại dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội)
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy kể tên một số thiên tai thường xảy ra ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
lũ, lũ quét, sạt lở đất, rét hại, sương muối, hạn hán, mưa lớn,...
Nêu vấn đề bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Khôi phục và phát triển diện tích rừng trong miền, đặc biệt tại các vùng núi cao đầu nguồn như: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…Bảo vệ và nuôi dưỡng các hệ sinh tháu ven biển, đầm phá và cửa sông.
Đây là miền thường có nhiều về thiên tai. Tại các vùng núi, thiên tai là sương muối, giá rét, lũ quét. Tại vùng duyên hải là bão lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng,…Do vậy phải luôn sẵn sang và chủ động phòng chống thiên tai.
vùng trung du miền núi bắc bộ thường sảy ra những thiên tai gì? Nguyên nhân do đâu?
Thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều nét đặc sắc, góp phần tạo nên sự khác biệt về đời sông và hoạt động sản xuất của người dân trong vùng.
Hãy nêu những hiểu biết của em về con người và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo!
Chia sẻ hiểu biết của em:
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi sinh sống của một số dân tộc như: Mường, Thái, Dao, Mông, Tày, Nùng, Kinh,... Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt và trang phục truyền thống riêng, tạo nên sự đa dạng về văn hoá của vùng.
+ Hoạt động kinh tế của yếu của cư dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: trồng lúa trên ruộng bậc thang; trồng cây ăn quả, cây dược liệu; khai thác khoáng sản và phát triển du lịch.
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước
B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước
C. Có sự phân hoá thành hai tiểu vùng
D. Tiếp giáp với Trung Quốc và Lào
Đáp án B
Ý không đúng khi nói về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước
B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước
C. Có sự phân hoá thành hai tiểu vùng
D. Tiếp giáp với Trung Quốc và Lào
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước
B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước
C. Có sự phân hoá thành hai tiểu vùng
D. Tiếp giáp với Trung Quốc và Lào
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có diện tích rộng nhất so với các vùng khác trong cả nước
B. Có số dân đông nhất so với các vùng khác trong cả nước
C. Có sự phân hoá thành hai tiểu vùng
D. Tiếp giáp với Trung Quốc và Lào