Những câu hỏi liên quan
Nông Đức Trí
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 23:12

\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)

\(=1+2-2-6+5=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)

\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm

\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)

\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)

Do đó: x=2 không là nghiệm

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)

\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)

Do đó: x=-2 không là nghiệm

Bình luận (1)
Nguyễn Tân Vương
22 tháng 5 2022 lúc 11:14

\(\text{Thay x=1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=1^4+2.1^3-2.1^2-6.1+5\)

\(f\left(x\right)=1+2-2-6+5\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\text{Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)+5\)

\(f\left(x\right)=1+\left(-2\right)-2-\left(-6\right)+5\)

\(f\left(x\right)=8\)

\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=2^4+2.2^3-2.2^2-6.2+5\)

\(f\left(x\right)=16+16-8-12+5\)

\(f\left(x\right)=17\)

\(\text{Vậy x=2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-2\right)^4+2.\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-6.\left(-2\right)+5\)

\(f\left(x\right)=16+\left(-16\right)-8-\left(-12\right)+5\)

\(f\left(x\right)=9\)

\(\text{Vậy x=-2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Trâm
Xem chi tiết
Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
2 tháng 7 2015 lúc 21:59

e để thế này k ai giải cho đâu. e phải tách ít ít câu ra

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:32

a) \(\begin{array}{l}P(x) = {x^2}({x^2} + x + 1) - 3x(x - a) + \dfrac{1}{4} = {x^4} + {x^3} + {x^2} - 3{x^2} + 3ax + \dfrac{1}{4}\\ = {x^4} + {x^3} - 2{x^2} + 3ax + \dfrac{1}{4}\end{array}\).

b) Các hệ số có trong đa thức P(x) là: 1; 1; – 2; 3a; \(\dfrac{1}{4}\).

Tổng các hệ số bằng \(\dfrac{5}{2}\)hay:

\(\begin{array}{l}1 + 1 - 2 + 3a + \dfrac{1}{4} = \dfrac{5}{2}\\ \to 3a = \dfrac{9}{4}\\ \to a = \dfrac{3}{4}\end{array}\)

Vậy \(a = \dfrac{3}{4}\).

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quỳnh
1 tháng 5 2019 lúc 16:35

thay lần lượt vào là xong

Bình luận (0)
Tẫn
1 tháng 5 2019 lúc 16:39

Ta có: 

f(1) = 14 + 2. 13 - 2 . 12 - 6 . 1 + 5

      = 1 + 2 - 2 - 6 + 5

      = 0

Vậy 1 là nghiệm của f(x)

f(-1) = (-1)4 + 2 . (-1)3 - 2 . (-1)2 - 6 . (-1) + 5

        = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 

        = 8 ≠ 0

Vậy -1 không phải nghiệm của f(-1)

f(2) = 24 + 2. 23 - 2 . 22 - 6 . 2 + 5 

      = 16 + 16 - 8 - 12 + 5

      = 17 ≠ 0

Vậy 2 không phải nghiệm f(x)

f(-2) = (-2)4 + 2 . (-2)3 - 2 . (-2)2 - 6 . (-2) + 5

       = 16 - 16 - 8 + 8 + 5

       = 5 ≠ 0

Vậy -2 không phải nghiệm của f(x)

Bình luận (0)

Thay các số 1;2;-1;-2 vào đt f(x)

Ta được 1 là nghiệm của đt

hok tốt

Bình luận (0)
Nijino Yume
Xem chi tiết