Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trâm Tăng
Xem chi tiết
Nguyen Quang Hai
Xem chi tiết
minako Mihongo
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
29 tháng 5 2018 lúc 12:57

Điều phải CM đúng với n = 1 , khi đó , ta có :

161 - 15.1 - 1 = 0 ⋮225

Gỉa sử điều phải CM đúng với : n = k , ta có :

16k - 15.k - 1 ⋮225

Ta CMR điều phải CM cũng đúng với n = k + 1 , Ta có :

16k+1 - 15( k + 1) - 1

= 16.16k - 15k - 15 - 1 = ( 16k - 15k - 1) + 15.16k - 15

( Vì 16.16k = ( 15 + 1)16k = 16k + 15.16k )

Theo giả thiết trên thì : 16k - 15k - 1 ⋮ 225

Còn : 15.16k - 15 = 15( 16k - 1)

Mà : 16k - 1 ⋮( 16 - 1)

⇒15( 16k - 1) ⋮ 15.15 = 225

⇒ đpcm

Trần Thị Hương
29 tháng 5 2018 lúc 11:43

Giải:

Với n=1 thì 16n – 15n – 1 = 16 – 15 – 1 = 0 ⋮ 225

Giả sử 16k – 15k – 1 ⋮ 225

Ta chứng minh 16k+1 – 15(k+1) – 1 ⋮ 225

Thực vậy: 16k+1 – 15(k+1) – 1 = 16.16k – 15k – 15 – 1

= (16k – 15k – 1) + 15.16k – 15

Theo giả thiết qui nạp 16k – 15k – 1 ⋮ 225

Còn 15.16k – 15 = 15(16k – 1) ⋮ 15.15 = 225

Vậy 16n – 15n – 1 ⋮ 225.

Sky Sky
3 tháng 2 2020 lúc 21:42

Mình sẽ sử dụng hằng đẳng thức sau để chứng minh:

xn-yn= (x-y)(xn-1 +

xn-2y+....+ yn-1) với mọi n € N

Ta có: 16n -15n-1

= (16n-1) -15n

= (16-1)(16n-1+ ...+1)-15n

= 15(16n-1+...+1-n)

Vì 15 chia hết cho 15

Và biểu thức trong ngoặc chia hết cho 15 nên 16n-15n-1 chia hết cho 225 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2019 lúc 18:15

a) >

b) >

c) < 

d) >

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Mysterious Person
9 tháng 8 2018 lúc 21:23

đề đủ là \(CMR:16^n-15n-1⋮225\forall n\in N^{\circledast}\)

bài lm

nếu \(n=1\Rightarrow16^n-15n-1=0⋮225\)

giả sử : \(n=k\) thì ta có : \(16^n-15n-1=16^k-15k-1⋮225\)

khi đó nếu \(n=k+1\) thì ta có :

\(16^n-15n-1=16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16.16^k-15k-15-1\)

\(16.16^k-16.15k-16+15.15k=16\left(16^k-15k-1\right)+225k⋮225\)

\(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Thu Hương
Xem chi tiết
Thu Hương
23 tháng 1 2016 lúc 10:05

tra loi day du ca bai giai, ca cau tra loi minh tick cho 3 tick luon

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2019 lúc 18:23

a) >            

b) >            

c) <            

d) >

Phương Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Vy
18 tháng 6 2017 lúc 12:49

\(\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{2}{2\sqrt{2}}< \frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}=\frac{2\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}=2\left(\sqrt{2}-1\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{2}{2\sqrt{3}}< \frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\frac{2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)

.

.

.

\(\frac{1}{\sqrt{225}}=\frac{2}{2\sqrt{225}}< \frac{2}{\sqrt{225}+\sqrt{224}}=\frac{2\left(\sqrt{225}-\sqrt{224}\right)}{\left(\sqrt{225}+\sqrt{224}\right)\left(\sqrt{225}-\sqrt{224}\right)}\)\(=2\left(\sqrt{225}-\sqrt{224}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{225}}< 2\left(\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{225}-\sqrt{224}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{225}}< 2\left(\sqrt{225}-1\right)=2\left(15-1\right)=28\)

Khương Vũ Phương Anh
Xem chi tiết