P(x) chia x2+x+1 dư 1-x, x2-x-1 dư 3x+5.
Tìm dư của phép chia P(x) cho x4+x2+1
Tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x2 +1) (x-2) biết f(x) (chia x-2) dư 7 và f(x) : (x2 +1) dư 3x+5
Để tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), chúng ta cần sử dụng định lý dư của đa thức. Theo định lý dư của đa thức, nếu chia đa thức f(x) cho đa thức g(x) và được dư đa thức r(x), thì ta có: f(x) = q(x) * g(x) + r(x) Trong trường hợp này, chúng ta biết rằng f(x) chia cho x - 2 dư 7 và chia cho x^2 + 1 dư 3x + 5. Vì vậy, chúng ta có các phương trình sau: f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) Để tìm dư của phép chia f(x) cho (x^2 + 1)(x - 2), ta cần tìm giá trị của r(x). Để làm điều này, chúng ta cần giải hệ phương trình trên. Đầu tiên, chúng ta sẽ giải phương trình f(x) = q(x) * (x - 2) + 7 để tìm giá trị của q(x). Sau đó, chúng ta sẽ thay giá trị của q(x) vào phương trình f(x) = p(x) * (x^2 + 1) + (3x + 5) để tìm giá trị của p(x) và r(x). Nhưng trước tiên, chúng ta cần biết đa thức f(x) là gì. Bạn có thể cung cấp thông tin về đa thức f(x) không?
Xác định số hữu tỉ a, b sao cho:
a) 2x2 + ax - 4 chia hết cho x + 4
b) x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho x2 - 3x - 4
c) 3x2 + ax + 27 chia cho x + 5 thì dư 27
d) x3 + ax + b chia cho x + 1 thi dư 7, chia cho x - 3 thì dư 5.
a: \(\Leftrightarrow2x^2+8x+\left(a-8\right)x+4\left(a-8\right)-4a+28⋮x+4\)
hay a=7
Phần dư của phép chia đa thức x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1 cho đa thức x + 1 là
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Ta có đa thức x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1 chưa (x + 1) nên phần dư là một hằng số
Gọi thương là Q(x) và dư r. Khi đó với mọi x ta có
x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1 = Q(x)(x + 1) + r (1)
Thay x = -1 vào (1) ta được
( ( - 1 ) 2 + 3 . ( - 1 ) + 2 ) 5 + ( ( - 1 ) 2 – 4 ( - 1 ) – 4 ) 5 – 1 = Q(x).(-1 + 1) + r
r = 0 5 + 1 5 – 1 ó r = 0
vậy phần dư của phép chia là r = 0.
đáp án cần chọn là: C
Tìm số dư trong phép chia của biểu thức:
( x + 1 )( x + 3 )( x + 5 )( x + 7 ) + 2004 cho x2 + 8x + 1.
Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
p(x) chia (x-1)(x^2+1) dư và p(x) chía x-1 dư 4 p(x) chia x2+1 dư 3x+5 tìm đa thức dư
Đa thức P(x) chia cho x+1 dư 4, chia cho x+2 dư 1, chia cho x2+3x+2 được thương là 5x2 và còn dư. Tính P(-10)
- Định lí Bezout: Khi chia đa thức P(x) cho nhị thức \(x-a\) thì có số dư là \(P\left(a\right)\).
Áp dụng:
P(x) chia x+1 dư 4 \(\Rightarrow P\left(-1\right)=4\)
P(x) chia x+2 dư 1\(\Rightarrow P\left(-2\right)=1\)
Vì P(x) chia x2+3x+2 được thương là 5x2 nên ta có:
\(P\left(x\right)=\left(x^2+3x+2\right).5x^2+ax+b\left(1\right)\) (a,b là hằng số).
Thay \(x=-1\) vào (1) ta được:
\(P\left(-1\right)=\left(1^2-3.1+2\right).5.1^2-a+b=-a+b\)
\(\Rightarrow b-a=4\left(\cdot\right)\)
Thay \(x=-2\) vào (1) ta được:
\(P\left(-2\right)=\left(2^2-3.2+2\right).5.2^2-a.2+b\)
\(\Rightarrow b-2a=1\left(\cdot\cdot\right)\)
Từ (*), (**) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}b-a=4\\b-2a=1\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(P\left(x\right)=\left(x^2+3x+2\right).5x^2+3x+7\)
Thay \(x=-10\) vào P(x) ta được:
\(P\left(-10\right)=\left(10^2-3.10+2\right).5.10^2-3.10+7=35977\)
Phần dư của phép chia đa thức x 4 – 2 x 3 + x 2 – 3x + 1 cho đa thức x 2 + 1 có hệ số tự do là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đa thức dư là – x + 1 có hệ số tự do là 1.
Đáp án cần chọn là: C
Tìm x để phép chia (5x3 – 3x2 + 7) : ( x2 + 1) có dư bằng 5.
Ta có: \(\left(15x-6x+7\right):\left(2x+1\right)=5\)
Áp dụng định lý Bozout, ta có:
\(f\left(\frac{-1}{2}\right)=15\cdot\frac{-1}{2}-6\cdot\frac{-1}{2}+7=\frac{5}{2}\)
Vậy số dư là 2,5
1, Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 khi chia x2+1 dư 2x+3. Tìm đa thức dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1)
2, Cho P=(a+b)(b+c)(c+a)-abc với a,b,c là các số nguyên. CMR nếu a+b+c chia hết cho 4 thì P chia hết cho 4
2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)
Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.
\(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)
Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).
Do đó \(P⋮4\)