Vì sao sau cách mạng tháng 2 ở Nga, cục diện 2 chính quyền song song không thể tồn tại?
Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.
B. Chính phủ cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng.
D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.
Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào?
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.
B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng,
D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.
Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là những chính quyền nào ?
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.
B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ Lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng.
D. Chính phủ Dân chủ tư sản và chính phủ Dân chủ vô sản.
Nguyên nhân xuất hiện cục diện hai chính quyền song song cùng tồn tại ở Nga sau Cách mạng tháng Hai là
A. sự đối lập về quyền lợi giữa tư sản và vô sản.
B. giai cấp tư sản và vô sản chưa đủ mạnh để có thể một mình nắm chính quyền nên mặc nhiên thừa nhận sự tồn tại của nhau.
C. do tư sản và vô sản cùng tham gia cách mạng.
D. do Đảng Bôn-sê-vích và Men-sê-vích cùng lãnh đạo cách mạng.
Vì sao cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài ở Nga?
A. Hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau về quyền lợi.
B. Sự tồn tại của hai chính quyền khiến Nga không thể phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Sự tồn tại của hai chính quyền không đưa nước Nga thoát khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Các nước đế quốc bao vây, cô lập và tổ chức tấn công vũ trang vào Nga.
Vì sao cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài ở Nga?
A. Hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau về quyền lợi.
B. Sự tồn tại của hai chính quyền khiến Nga không thể phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Sự tồn tại của hai chính quyền không đưa nước Nga thoát khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Các nước đế quốc bao vây, cô lập và tổ chức tấn công vũ trang vào Nga.
Vì sao cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài ở Nga?
Vì chúng đại diện cho 2 giai cấp khác nhau ( xô viết và chính phủ lâm thời) nên không thể cùng tồn tại song song được
bởi hai chính quyền đối lập nhau về quyền lợi nên ko thể tồn tại ss
14/ Sau khi cách mạng tháng Hai năm 1917, ở nước Nga cục diện hai chính quyền song song
A tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu lật đổ chính phủ phong kiến Nga hoàng.
B không thể tồn tại lâu dài do giai cấp tư sản có ưu thế về kinh tế và chính trị hơn giai cấp vô sản.
C tồn tại lâu dài do cùng mục tiêu xây dựng xã hội công bằng không có áp bức.
D không thể tồn tại lâu dài vì đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau.
15/ Luận cương tháng Tư (4/1917) của Lê-nin có nội dung chủ yếu là
A chỉ ra mục tiêu, đường lối để thương lượng với chính phủ lâm thời.
B chỉ ra mục tiêu, đường lối để rút nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
C chỉ ra mục tiêu, đường lối để lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng
D chỉ ra mục tiêu, đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, ở nước Nga xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, đó là
A. Chính quyền chuyên chế Nga hoàng và chính quyền vô sản.
B. Chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.
C. Chính phủ cộng hòa tư sản và Chính phủ lâm thời của giai cấp vô sản.
D. Chính phủ lâm thời tư sản và chính quyền chuyên chế Nga hoàng
Đáp án B
Sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, ở nước Nga xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, đó là Chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính
Sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, ở nước Nga xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, đó là
A. Chính quyền chuyên chế Nga hoàng và chính quyền vô sản
B. Chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính.
C. Chính phủ cộng hòa tư sản và Chính phủ lâm thời của giai cấp vô sản
D. Chính phủ lâm thời tư sản và chính quyền chuyên chế Nga hoàng