Những câu hỏi liên quan
Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 21:27

Tham khảo!

 

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

 

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
15 tháng 11 2021 lúc 21:30

Tham khảo

1.1 Điểm giống nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
Bình luận (0)
phuccc
15 tháng 11 2021 lúc 21:35

trùng kiết lị là nuốt hông f cầu 

trùng sốt rét chui vào hồng cầu

Bình luận (0)
phạm danh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 21:14

Tham khảo

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

+ Điểm giống nhau:

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

- Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

+ Điểm khác nhau:

- Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bình luận (1)
Thư Phan
5 tháng 11 2021 lúc 21:14

Tham khảo

Trùng kiết lị                                            Trùng sốt rét

Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu  sinh sản để phá vỡ hồng cầu
Bình luận (0)
sói nguyễn
5 tháng 11 2021 lúc 21:15
Điểm giống nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người. Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
Bình luận (0)
Nhiên An
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
22 tháng 9 2021 lúc 17:25

tham khảo:

Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
22 tháng 9 2021 lúc 17:37

tham khảo:

Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bình luận (0)
vy nguyễn
Xem chi tiết

Tham khảo

 

Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2017 lúc 16:08

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bình luận (0)
Lựu Ngô
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 22:03

Tham khảo:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
 
Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
16 tháng 2 2022 lúc 22:02

 Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

 

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

Bình luận (1)
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 22:03

K

 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Trùng kiết lị                             Trùng sốt rét

Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu  sinh sản để phá vỡ hồng cầu
 
Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
13 tháng 10 2016 lúc 21:39

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

giống

+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân

+Có chân giả

+Kết bào xác

khác

trùng  kiết lịtrùng sốt rét
có các không bàokhông có các không bào
có chân giả dàicó chân giả ngắn

 

Bình luận (2)
Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:31

mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn

Bình luận (0)
Lê Xuân Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:48

thế còn trùng biến hình và trùng giày ?

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
Good boy
21 tháng 12 2021 lúc 19:49

D

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
21 tháng 12 2021 lúc 19:50

D

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
21 tháng 12 2021 lúc 19:51

D

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Huy
13 tháng 11 2016 lúc 12:26

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bình luận (0)