Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
14 tháng 8 2018 lúc 13:21

dễ ẹc!!!!!!!!

Hn . never die !
1 tháng 5 2020 lúc 21:16

Trả lời :

Bn Nguyễn Tũn bảo dễ ẹt thì làm đi.

- Hok tốt !

^_^

Khách vãng lai đã xóa
❤️ HUMANS PLAY MODE ❤️
1 tháng 5 2020 lúc 21:19

dễ ẹc thì lm cho mk coi đi

mk ko bt lm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 9:10

loading...

Võ Văn huy
Xem chi tiết
Ngô Phương Thảo
10 tháng 3 2020 lúc 22:11

chép trên mạng là xong

Khách vãng lai đã xóa
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
11 tháng 3 2020 lúc 16:54

xác định tâm rùi c/m tâm đó cách đều 4 điểm đó là đc

tâm là trung điểm của cạnh OA á

Khách vãng lai đã xóa
Võ Văn huy
11 tháng 3 2020 lúc 21:51

ko bt mới hỏi đó

ns thế cx chịu 

Khách vãng lai đã xóa
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 22:53

c: Xét (O) có

M,O,N thẳng hàng

=>MN là đường kính của (O)

OA là đường trung trực của BC(cmt)

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

\(\widehat{HCM}+\widehat{HMC}=90^0\)(ΔHMC vuông tại H)

\(\widehat{ACM}+\widehat{OCM}=\widehat{OCA}=90^0\)

mà \(\widehat{OCM}=\widehat{HMC}\)(ΔOMC cân tại O)

nên \(\widehat{HCM}=\widehat{ACM}\)

=>CM là phân giác của góc ACB(5)

Xét (O) có

ΔNCM nội tiếp

NM là đường kính

Do đó: ΔNCM vuông tại C

=>CM\(\perp\)CN(6)

Từ (5),(6) suy ra CN là phân giác góc ngoài tại đỉnh C của ΔACH

Xét ΔACH có CN là phân giác góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\dfrac{CA}{CH}=\dfrac{NA}{NH}\left(7\right)\)

Xét ΔACH có CM là phân giác góc trong tại đỉnh C

nên \(\dfrac{CA}{CH}=\dfrac{MA}{MH}\left(8\right)\)

Từ (7) và (8) suy ra \(\dfrac{NA}{NH}=\dfrac{MA}{MH}\)

=>\(NA\cdot MH=NH\cdot MA\)

 

Chan
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 1 2018 lúc 17:35

Tìm được AB=6cm

Chi Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 1 lúc 16:46

Em coi lại đề, từ điểm M làm sao vẽ các tiếp tuyến AB, AC được nhỉ? Sau đó lại đường kính AC nữa, nghĩa là AC vừa là tiếp tuyến vừa là đường kính?

 

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 10:42

a. Ý này đơn giản em tự chứng mình

b.

Ta có \(\widehat{IAO}=\widehat{AMO}\) (cùng phụ \(\widehat{AOM}\))

\(\Rightarrow\Delta_VACD\sim\Delta_VMAO\left(g.g\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AM}=\dfrac{CD}{OA}=\dfrac{CD}{OC}\) (do OA=OC)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AM}{OC}\)

\(\Rightarrow\Delta_VACM\sim\Delta_VCDO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AMC}\)

Mà \(\widehat{AMC}+\widehat{OCK}=90^0\) (tam giác ACM vuông tại A)

\(\Rightarrow\widehat{COD}+\widehat{OCK}=90^0\Rightarrow\widehat{OKC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta_VMKO\sim\Delta_VMIN\) (chung góc \(\widehat{OMK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{MK}{IM}=\dfrac{MO}{MN}\Rightarrow MN.MK=MI.MO\)

Mặt khác theo hệ thức lượng trong tam giác vuông MAO với đường cao AI:

\(MA^2=MI.MO\)

\(\Rightarrow MA^2=MN.MK\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 10:43

loading...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2019 lúc 4:45

Gọi bán kính của đường tròn (O) là R

Ta có:MB=MA+AB = MA + 2R

Suy ra: MA =MB – 2R

Ta lại có: M T 2 = MA.MB (cmt)

Suy ra:  M T 2 = (MB- 2R).MB =  M B 2  – 2R.MB

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

trần ái như
Xem chi tiết