giải thích hiện tượng bệnh giun sán ở người hoặc động vật
giải thích hiện tượng bệnh giun sán ở người hoặc động vật.
Giúp mình với please.
Chắc chắn mình sẽ tích cho những người trả lời đúng
Nguyên nhân mắc bệnh giun sán ở con người:
+) Đối với con người :
_ Ăn uống k hợp vệ sinh, ăn nhiều rau sống, thịt tái
_ Vệ sinh cá nhân k sạch sẽ
_ Không tẩy giun định kì trong 1 năm
_ Nguồn nước k hợp vệ sinh
_ Ngoài ra còn do khí hậu nóng ẩm
+) Đối với động vật:
_ Do động vật phóng uế bừa bãi
_ Không được tắm rửa thường xuyên
_ Không tẩy giun sán định kì
(mik nghĩ thế!!!)
Giải thích được 1 số hiện tượng liên quan đến các bệnh do giun sán kí sinh ở người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với con người.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con người.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
- Vòng đời giun đũa
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm, thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng (qua rau sống, quả tươi,...) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, qua gan, tim, phổi, rồi trở lại ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun có đặc điếm chung là cơ thế' dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong tâm đất. Loài sinh vật này được nghe biết với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. ... Không chỉ vậy, giun đốt còn là một nguồn thức ăn quan trọng và tẩm bổ với những loài gia cầm như gà, chim…
10. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến vòng đời và các bệnh về giun sán kí sinh
“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai?
- Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê
- Tác giả: Khánh Hoài
b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
- Miêu tả và biểu cảm
c. Xác định từ láy, cho biết tác dụng của các từ láy trong việc diễn tả cảm xúc và tâm trạng của nhân vật.
d. Từ văn bản có đoạn văn được trích dẫn, em nhận thấy gia đình có vai trò giáo dục như thế nào đối với mỗi con người?
Câu 2 (1,0 điểm)
a. Chép chính xác phần phiên âm hoặc dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà”
b. Trình bày đặc điểm của thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 3 (4,0 điểm)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ về bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao, biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Trong đoạn có sử dụng một từ Hán Việt (xác định rõ)
giải thích giun , sán sinh ở bộ phần nào trong cơ thể con người và động vật , vì sao
tham khảo
- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
Câu 6: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phong chống giun sán kí sinh ở người? Em hãy giải thích vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan và tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao?
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
6.Giải thích các đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện ngành giun (giun đũa, sán lá gan, giun đất)?Vai trò của giun đất.
8. Đề ra các biện pháp phòng tránh bệnh giun sán ký sinh? Hậu quả của giun sán ký sinh đối với con người?
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh, thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn.
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Tham khảo
Giải thích hiện tượng mắc bệnh giun sán ở người và vật nuôi?
-do ăn uống chưa hợp vệ sinh
-do thực phẩm chưa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
-do chưa biết tự giữ vệ sinh cá nhân
-do nhà tiêu,hố xí chưa được xây dựng cách khoa họk,đảm bảo vệ sinh sạch sẽ
1. Nêu đặc điểm của các động vật nguyên sinh ?
2. Hình thức đẻ của san hô và thủy tức ?
3. Nêu vòng đời phát triển của sán lá gan, giun đũa, giun đũa, giun kim?
4. Giải thích các hiện tượng liên quan đến nghành giun?
5. Giải thích các đặc điểm của trai sông và ốc sên ??
6. ***** trò thực tiễn của nghành chân khớp.
1. -Cấu tạo từ một tế bào đảm nhận mọi hoạt động sống
-Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôi
-Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
-Di chuyển bằng roi,lông bơi,chân giả hoặc không có.