Những câu hỏi liên quan
Mai Liên Ho
Xem chi tiết
Hùng Phan
Xem chi tiết
Mít Trần
6 tháng 10 2017 lúc 12:42

không biết

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 10 2017 lúc 13:43

Đường tròn c: Đường tròn qua B với tâm O Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, E] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, B] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, C] O = (4.35, -6.12) O = (4.35, -6.12) O = (4.35, -6.12) B = (12.58, -6.03) B = (12.58, -6.03) B = (12.58, -6.03) Điểm C: Giao điểm đường của c, g Điểm C: Giao điểm đường của c, g Điểm C: Giao điểm đường của c, g Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm A: Giao điểm đường của c, f Điểm D: Giao điểm đường của c, g Điểm D: Giao điểm đường của c, g Điểm D: Giao điểm đường của c, g Điểm E: Điểm trên c Điểm E: Điểm trên c Điểm E: Điểm trên c Điểm M: Giao điểm đường của i, j Điểm M: Giao điểm đường của i, j Điểm M: Giao điểm đường của i, j

a) Do E thuộc đường tròn tâm O nên \(\widehat{CED}=90^o\)

Xét tứ giác MEDO có \(\widehat{MED}=\widehat{MOD}=90^o\) nên MEDO là tứ giác nội tiếp hay 4 điểm E, M, O , D cùng thuộc một đường tròn.

b) Ta có \(\widehat{AEB}=\widehat{CED}=90^o\) nên \(EA^2+EB^2=AB^2;EC^2+ED^2=CD^2\)

Vậy thì \(EA^2+EB^2+EC^2+ED^2=CD^2+AB^2=4R^2+4R^2=8R^2\)

c) Ta có ngay \(\Delta CMO\sim\Delta CDE\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CM}{CD}=\frac{CO}{CE}\)

Vậy thì \(CM.CE=CO.CD=R.2R=2R^2\)

d) Ta thấy \(\widehat{AOC}=\widehat{COB}=90^o\Rightarrow\widebat{AC}=\widebat{CB}\)

Vậy thì \(\widehat{AEC}=\widehat{CEB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

hay EC là phân giác góc \(\widehat{AEB}.\)

e) Ta thấy \(\widehat{MCB}=\widehat{MAE}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung EB)

Vậy nên \(\Delta MCB\sim\Delta MAE\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{MC}{MA}=\frac{MB}{ME}\Rightarrow MA.MB=MC.ME\)

Bình luận (0)
Aigasaki Kohana
26 tháng 8 2019 lúc 18:04

a) Do E thuộc đường tròn tâm O nên \widehat{CED}=90^oCED=90o

Xét tứ giác MEDO có \widehat{MED}=\widehat{MOD}=90^oMED=MOD=90o nên MEDO là tứ giác nội tiếp hay 4 điểm E, M, O , D cùng thuộc một đường tròn.

b) Ta có \widehat{AEB}=\widehat{CED}=90^oAEB=CED=90o nên EA^2+EB^2=AB^2;EC^2+ED^2=CD^2EA2+EB2=AB2;EC2+ED2=CD2

Vậy thì EA^2+EB^2+EC^2+ED^2=CD^2+AB^2=4R^2+4R^2=8R^2EA2+EB2+EC2+ED2=CD2+AB2=4R2+4R2=8R2

c) Ta có ngay \Delta CMO\sim\Delta CDE\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CM}{CD}=\frac{CO}{CE}ΔCMO∼ΔCDE(gg)⇒CDCM​=CECO

Vậy thì CM.CE=CO.CD=R.2R=2R^2CM.CE=CO.CD=R.2R=2R2

d) Ta thấy \(\widehat{AOC}=\widehat{COB}=90^o\Rightarrow\widebat{AC}=\widebat{CB}\)

Vậy thì \widehat{AEC}=\widehat{CEB}AEC=CEB (Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

hay EC là phân giác góc \widehat{AEB}.AEB.

e) Ta thấy \widehat{MCB}=\widehat{MAE}MCB=MAE (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung EB)

Vậy nên \Delta MCB\sim\Delta MAE\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{MC}{MA}=\frac{MB}{ME}\Rightarrow MA.MB=MC.MEΔMCB∼ΔMAE(gg)⇒MAMC​=MEMB​⇒MA.MB=MC.ME

Bình luận (0)
nexon
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
4 tháng 8 2023 lúc 11:53

A B C D O E F G H x y I

1/

Ta có

sđ cung AC = sđ cung BC (1)

\(sđ\widehat{CFG}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungBC+sđcungAE\right)\) (góc có đỉnh ở trong hình tròn) (2)

\(sđ\widehat{CHE}=\dfrac{1}{2}sđcungCAE=\dfrac{1}{2}\left(sđcungAC+sđcungAE\right)\) (góc nội tiếp) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{CFG}=\widehat{CHE}\)

Ta có

\(\widehat{CFG}+\widehat{EFG}=\widehat{EFC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CHE}+\widehat{EFG}=180^o\)

=> EFGH là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có hai góc đối bù nhau là tứ giác nội tiếp)

2/

sđ cung AC = sđ cung BC (4)

\(sđ\widehat{AGC}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungAC+sđcungBH\right)\) (5) (góc có đỉnh ở trong hình tròn)

\(sđ\widehat{CHy}=\dfrac{1}{2}sđcungCBH=\dfrac{1}{2}\left(sđcungBC+sđcungBH\right)\) (6) (Góc giữa tiếp tuyến và dây cung)

Từ (4) (5) (6) \(\Rightarrow\widehat{AGC}=\widehat{CHy}\)

Mà AC = AG (gt) => tgACG cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AGC}=\widehat{ACG}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACG}=\widehat{CHy}\) mà 2 góc trên ở vị trí so le trong => xy//AC

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mailink
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
3 tháng 2 2020 lúc 21:47

Xét \(\Delta COM\)và \(\Delta CED\)có:

     \(\widehat{COM}=\widehat{CED}=90^0\)

     \(\widehat{ECD}\): góc chúng

Do đó \(\Delta COM\)\(\approx\Delta CED\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CO}{CE}=\frac{CM}{CD}\Leftrightarrow CM.CE=CO.CD=R.2R=2R^2\)(1)

\(\Delta OBD\)vuông tại O nên \(BD^2=OB^2+OD^2\)(định lý Pythagoras)

\(=R^2+R^2=2R^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(CM.CE+BD^2=2R^2+2R^2=4R^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
3 tháng 2 2020 lúc 21:47

điểm N lm j z bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nexon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 13:31

1: góc CFG=1/2(sđ cung CB+sđ cung AE)

=1/2(sđ cung AC+sđ cung AE)

=1/2*sđ cung CE

=góc CHE

=>góc CFG=góc CHE

=>180 độ-góc EFG=góc CHE

=>góc EFG+góc EHG=180 độ

=>EFGH nội tiếp

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
Nhóc vậy
Xem chi tiết
Heri Mỹ Anh
Xem chi tiết
Phạm Vũ Thanh
Xem chi tiết
Seu Vuon
21 tháng 3 2015 lúc 11:44

câu c hình như bn nhầm đỉnh tứ giác thì phải

d) bn cm ED là phân giác góc AEB (giống câu a) rồi dùng t/c phân giác trog và ngoài của tg AEB nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh
17 tháng 5 2016 lúc 11:16

kho qua

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết