Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Tôn Thất Khắc Trịnh
Xem chi tiết
Mint Leaves
21 tháng 4 2016 lúc 20:26

Vẽ hình ra nhé. Mà ^ kí hiệu là góc ha .
Trong tam giác OGC có góc GOC = 90độ trừ ^OCG
                                          hay ^GOC = 90 độ - ^ACB /2  (1)
^BOD là góc ngoài tam giác AOB tại O => ^BOD = ^BAO+^ABO hay ^BOD= ^BAC/2+^ABC/2
=> ^BOD=  (180độ - ^ACB) /2 = 90 độ - ^ ACB/2        (2)
Từ (1) và (2) ta có ^GOC=^BOD 
      Mà ^BOG+ ^GOD = ^BOD 
           ^COD+^DOG =^COG
=> BOG = COD
  

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 4 2016 lúc 20:14

A B C D E F G O

đÂY LÀ HÌNH Cho tam giác ABC. Vẽ ba đường phân giác AD; BE; CF cắt nhau tại O. Kẻ OG vuông góc BC tại G. Chứng minh rằng góc BOG = góc COD.Mình được gợi ý là dùng góc ngoài. Mình cần cách giải gấp trong một tuần. Giúp mình nhé

Lê Thị Nhàn
21 tháng 4 2016 lúc 20:25

Vì ko bt vẽ hình nên bạn chju khó vẽ hình ra nháp rồi đối chiếu nhá!

Xét tam giác BOG vuông tại G=>góc BOG=90 độ - góc OBG=1/2(BAC + ABC+ACB)-1/2 ABC=1/2ABC+1/2ACB=OAC+OCA

Mà OAC+OCA=COD( TC GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC)

=>BOG=COD (dpcm)

Các chữ in hoa là các góc pn nhá]

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 10:34

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Để chứng minh ∠(BOG) = ∠(COD), ta chứng minh ∠(BOD) = ∠(GOC).

+) Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180º nên :

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác OAB, ta có góc ∠BOD là góc ngoài tam giác tại đỉnh O nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Lại có: BO và AO là tia phân giác của góc B và góc A nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét tam giác vuông OCG ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Khởi My
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 22:07

Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7(vì góc BOD là góc ngoài)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7(Do BO,CO là các tia phân giác của tam giác ABC)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Aug.21
20 tháng 6 2019 lúc 7:56

Xét tam giác OAB, ta có

\(\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\left(180^0-\widehat{C}\right)\)                         (1)

Xét tam giác vuông OCG ta có:

\(\widehat{GOC}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{C}=\frac{1}{2}\left(180^0-\widehat{C}\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BOD}=\widehat{GOC}\)

Mukamura Tsuki
Xem chi tiết
Trần Mạnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:21

a, xét hai tam giác AED và AFD có:
góc AFD = góc AED (góc vuông)
góc EAD= góc FAD (AD là tia phân giác của góc A)
AD cạnh chung
nên tam giác vuông AED = tam giác vuông AFD ( cạnh huyền góc nhọn)
từ giả thiết trên
=> DE=DF
=> tam giác DEF là tam giác cân
Mà:
D là góc đối của góc A
DA là tia phân giác của A=120 độ
=> D= 60 độ Áp dụng tính chất tổng ba góc trong một tam giác ta có 180‐ 60 = 120 độ
DEF là tam giác cân nên góc E= góc F nên 120/2= 60 độ
Vậy góc D= E= F= 60 độ hay DEF là tam giác đều

b. Tam giác EAD=tam giác FAD(ch‐gn)
=>AE=AF
Mà KE=FI
=> AE+EK=AF+FI
=> AK=AI
Xét tam giác AKD và tam giác AID
AK=AI
KAD=IAK
AD chung
=> tam giác AKD= tam giác AID(cgc)
=> DK=DI
=> ΔDIK cân
=> đcpcm

c, Có:
^BAC + ^MAC = 180°
=> ^MAC = 180° - ^BAC
=> ^MAC = 180° - 120°
=> ^MAC = 60°
Lại có:
AD // MC
=> ^MCA = ^CAD = 60°
=> △ACM đều

Linh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
2 tháng 2 2019 lúc 8:39

A B C M N 1 2 2 1 E F 1 1 2 2 O

CM : a) Ta có: t/giác ABC cân tại A

=> góc B2 = góc C2

Mà góc B1 + góc B2 = 1800

       góc C1 + góc C2 = 1800

=> góc B1 = góc C1

Xét t/giác AMB và t/giác ANC

có AB = AC (gt)

  góc B1 = góc C1 (cmt)

  MB = NC (gt)

=> t/giác AMB = t/giác ANC (c.g.c)

=> AM = AN (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác AMN là t/giác cân tại A

b) Ta có: t/giác AMN cân tại A

=> góc M = góc N

Xét t/giác BME và t/giác CNF 

có góc E1 = góc F1 = 900 (gt)

  BM = CN (gt)

  góc M = góc N (cmt)

=> t/giác BME = t/giác CNF (cạnh huyền - góc nhọn)

c,d) tự làm