Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2018 lúc 1:57

- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi:

+ Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ

+ Đẻ nhiều trứng

+ Hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn tại lâu hơn

→ Đáp án D

 

đạt lê
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
23 tháng 10 2021 lúc 9:01

+ Đẻ nhiều trứng

OH-YEAH^^
23 tháng 10 2021 lúc 9:02

Tham khảo

- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi:

+ Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ

+ Đẻ nhiều trứng

+ Hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn tại lâu hơn

Vân Vui Vẻ
23 tháng 10 2021 lúc 9:03

- Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ 

- Đẻ nhiều trứng

- Hình thành kén sán để chờ vật chủ

Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
17 tháng 9 2016 lúc 20:24

Sán lá gan thích nghi với sự phát tán nòi giống như thế nào? 
- Trứng phát triển ở môi trường ngoài thông qua vật chủ

qwerty
17 tháng 9 2016 lúc 20:22

Quan sát kĩ vòng đời và xem qua các giai đoạn nào từ đó phân tích tìm đáp án bạn nhé

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 9 2016 lúc 20:24

- Nếu trứng của sán lá gan không gặp nước => ấu trùng không phát triển được , vì không thể nở thành ấu trùng có lông bơi , thích ứng vs môi trường kém => chết . 
 

Tạ Khánh Thy
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
4 tháng 12 2016 lúc 13:01

Sán lá gan thích nghi với cách phát tán nòi giống là:

+Sán lá gan lưỡng tính

+Hai nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ

+ Đẻ nhiều trứng mỗi ngày , khoảng 4000 trứng mỗi ngày
 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 16:44

Phát triển trong gan, mật trâu bò, để ra phân thì phát tán khắp nơi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2017 lúc 14:49

- Vòng đời sán lá gan:

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

   + Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.

   + Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.

   + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.

   + Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.

- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.

   + Mắt và lông bơi tiêu giảm.

   + Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.

   + Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.

→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.

Đỗ Tiến Lực
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Lực
10 tháng 10 2021 lúc 10:24

nhanh hộ mình dg cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Huy
11 tháng 10 2021 lúc 9:43

Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

+ Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mặt khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Hướng dẫn trả lời:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Hướng dẫn trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Huy
11 tháng 10 2021 lúc 9:54

day ne thay ko 

Khách vãng lai đã xóa
Gương đẹp decor nội thất...
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 0:28

undefined

ngAsnh
22 tháng 11 2021 lúc 0:23

Sán lá gan:

*Nơi sống :sống ở gan, mật, trâu bò

*Cấu tạo ngoài :

Cơ thể dẹp hình lá

Kích thước (2-5cm)

Màu đỏ sẫm

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Giấc bám thì phát triển

vanchat ngo
22 tháng 11 2021 lúc 6:19

Nơi sống: kí sinh ở gan mật trâu, bò. Cấu tạo ngoài:cơ thể hình lá ,dẹp,dài 2-5cm,màu đỏ máu. Mắt lông bơi tiêu giảm,các giác bám phát triển

Vòng đời kí sinh của sán lá gan: sán lá gan đẻ trứng-> trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi->ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng-> sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi-> ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ,bèo,thủy sinh-> rụng đuôi->kết vỏ cứng,trở thành kén sán->trâu bò ăn phải bị nhiễm bệnh sán lá gan->người ăn phải trâu bò này cũng bị nhiễm bệnh-> người tiêu hóa thức ăn qua hậu môn ra ngoài môi trường-> sán lá gan lại tiếp tục sinh sản->ấu trùng lại tiếp tục vòng đời.

Hiếu Kiên Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
18 tháng 9 2016 lúc 13:56

Câu 1: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Hướng dẫn trả lời:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Hướng dẫn trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

 

Lê Nguyên Hạo
18 tháng 9 2016 lúc 13:58

Câu 1: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Trả lời
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.