Bài toán 9
Bạn hãy cho biết cách đo độ cao của một cây (chú ý: bạn không thể trèo lên ngọn cây được, và cũng không được phép cưa đổ cây để đo nhé).
Bài toán 9
Bạn hãy cho biết cách đo độ cao của một cây (chú ý: bạn không thể trèo lên ngọn cây được, và cũng không được phép cưa đổ cây để đo nhé).
có ai bt ko? mk chưa biết cách đo nữa
Bạn hãy cho biết cách đo độ cao của một cây (Chú ý: Không trèo lên ngọn cây, không được phép cưa đổ cây để đo).
đo bóng nó
tk đúng nha
đo bóng của nó rồi nhân đôi là ra thôi
Bên cạnh nhà bạn An có một cái cây cổ thụ .Bố An muốn đo chiều cao của cây nhưng không thể trèo lên cây được , An đã giúp bố đo chiều cao của cây cổ thụ bằng cách đo bóng cây trên mặt đất dài 8m và có tia sáng từ đỉnh tạo với mặt đất một góc bằng 60 độ .Em hãy giúp An tính chiều cao cây cổ thụ cho bố ( làm tròn kết quả đến hàng đơn vị ).giúp mình
Vậy cây cổ thụ có chiều cao khoảng 13,86 m.
vào 1 ngày trời nắng, trong tay em có 1 thước mét .em hãy nêu cách đo chiều cao của 1 cái cây trong trường mà không cần trèo lên(đo cái bóng của cây)
GIÚP MK VỚI
Một con mèo trèo lên ngọn cây cao.Bạn Lan dùng thang dài 10m để trèo lên bắt con mèo.Hỏi cây cao bao nhiêu mét,biết chân thang cách gốc cây 6m
Một cây cau bị giông bão thổi mạnh, gãy gập một phần thân cây xuống, làm ngọn cau chạm đất một góc 20 độ. Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cau chạm đất đến gốc cau là 7,6m. Biết rằng cây cau mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây cau
Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có
cos 20 = 7.5 / cạnh huyền
⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )
⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )
Hơi có sự nhầm lẫn chút nha. Thay 7,6 vào các chỗ có 7,5 rồi tính lại nha bn
Để đo chiều cao của một cái cây bằng ánh nắng mắt trời. Bạn Nam cắm một cọc tiêu cao DH thẳng đứng cách cây 13km. Khi bóng cây trùng với bóng cọc tiêu , bạn Nam đánh dấu vị trí C. Đo khoảng cách CH được 3m. Hỏi chiều cao của cây. Biết cọc tiêu cao 1,5 m)
Bài 1: Một cây cau bị giông bão thổi mạnh, gãy gập một phần thân cây xuống, làm ngọn cau chạm đất một góc 20 độ. Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cau chạm đất đến gốc cau là 7,6m. Biết rằng cây cau mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây cau
* Bài 1 này có làm theo cách lớp 8 được không ạ. Nếu mà các bạn làm được thì làm cho mình cách lớp 9 và lớp 8 nhá ( kèm hình)
Bài 2: Khi mà muốn chứng minh 1 phân >0 hay lớn hơn hoặc bằng 0 mà chả hạn tử lớn hơn 0 , nhưng mẫu lớn hơn hoặc bằng không , nó không cùng dấu thì làm như thế nào vậy ạ!
một người đứng cách 1 cái cây 15m, mắt nhìn lên ngọn cây thì hướng nhìn tạo với phương nằm ngang thành góc 42 độ. Tính chiều cao của cây, biết chiều cao từ mặt đất đến mắt người đo là 1,6m
Với góc nhìn tạo với phương nằm ngang là 42 độ, ta có:
tan(42°) = h / 15
Để tìm giá trị của h, ta cần giải phương trình trên để tìm giá trị của h.
tan(42°) = h / 15
h = tan(42°) * 15
Sử dụng máy tính, ta tính được:
h ≈ 15.7m
Vậy, chiều cao của cây là khoảng 15.7m.