Những câu hỏi liên quan
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Phạm Lê Thúy Anh
21 tháng 9 2021 lúc 21:25

Vd: -Sành sứ: chén, đĩa, tô, ly sứ, ấm trà...

-Sắt: cày, cuốc, xẻng, kéo, dao...

-Đất nung: gạch, ngói, bình hoa gốm, chậu gốm, cốc gốm...

-Nhôm: nồi, chảo, thìa nhôm, cửa nhôm, ấm đun...

Bình luận (1)
(゚ω゚) Ӌìղղ ( ̄ω ̄)
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trúc
21 tháng 12 2021 lúc 15:20

đồ gốm

không tráng men

đĩa sứ, lọ sành

Bình luận (0)
2 Đô Hữu Việt Anh
31 tháng 12 2021 lúc 14:42

1 GỐM

2 KO TRÁNG MEN

3 ĐĨA SỨ

NHÉ

 

Bình luận (0)
Trọnghoidap
Xem chi tiết
Nhật Văn
12 tháng 5 2023 lúc 8:57

1) Các cách biến đổi nhiệt năng của một vật: 

- Thực hiện công: chà xát bàn tay vào nhau sẽ thấy nóng

- Truyền nhiệt: cho bát nước nóng vào trong tủ lạnh thì bát nước sẽ nguội đi

2) Ấm nước bằng nhôm đun sôi nhanh hơn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên sẽ hấp thu nhiệt tốt hơn ấm nước đất

Bình luận (0)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
29 tháng 7 2018 lúc 13:15

Những vật làm bằng kim loại thì dẫn điện. Bằng nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa là những vật cách điện.

Bình luận (0)
Anh Hong
Xem chi tiết
Quang Nhân
21 tháng 5 2021 lúc 11:13

Tham khảo !

Nồi, xoong dùng để nấu chín thức ăn. Nồi xoong làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín.

Bát đĩa dùng để đựng thức ăn, muốn cho thức ăn lâu bị nguội thì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2017 lúc 6:06

Đáp án B

Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt; bát đĩa làm bằng sành sứ để hạn chế sự truyền nhiệt từ thức ăn xuống.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2019 lúc 9:36

Lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật là bằng nhau vì lực đẩy Ác- si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà ba vật đều được nhúng trong nước trọng lượng riêng của nó như nhau còn thể tích của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ lại bằng nhau.

Bình luận (0)
Thế Anh Nguyễn Đoàn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 18:55

Nhiệt độ cuối cùng của hệ khi cân bằng nhiệt là:
\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)

\(=m_1c_1\left(t-t_1\right)+m_2c_2\left(t-t_2\right)+m_3c_3\left(t-t_3\right)+m_4c_4\left(t-t_4\right)=0\)

\(=1.380.\left(t-100\right)+0,5.880.\left(t-50\right)+0,4.460.\left(t-40\right)+2.4200.\left(t-40\right)=0\)

\(=380\left(t-100\right)+440\left(t-50\right)+184\left(t-40\right)+8400\left(t-40\right)=0\)

\(=380t-38000+440t-22000+184t-7360+8400t-336000=0\)

\(=9404t-403360=0\)

\(\Leftrightarrow9404t=403360\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{403360}{9404}\approx43^oC\)

Bình luận (0)
40 Trần Quốc Thịnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2022 lúc 21:08

Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}\)

\(\Rightarrow\)D và V tỉ lệ nghịch với nhau.

Nhận xét: \(D_1< D_2< D_3\Rightarrow V_1>V_2>V_3\)

Mặt khác, lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)

Do đều nhúng 3 vật vào cùng 1 chất lỏng nên ta so sánh:

\(F_A\) và V tỉ lệ với nhau.

\(\Rightarrow F_{A1}>F_{A2}>F_{A3}\)

Vậy sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất.

Chọn C.

Bình luận (0)