Nhà thơ đã tiếp bạn như thế nào ? Cách tiếp bạn như vậy gợi cho em cảm nghĩ gì về 1 tình bạn chân chính ? (Bài Bạn đến chơi nhà Lớp 7 nhé)
câu 1:
a. Chép lại bài thơ '' Bạn đến chơi nhà '' của Nguyễn Khuyến? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? kết cấu bài thơ có gì đặc biệt ?
b. Một bạn chép câu thơ thứ bảy của bài thơ như sau :
Đầu trò tiếp khách trầu không, có,
Theo em , bạn chép thế đã đúng chưa ? bạn chép như vậy có ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của câu thơ ko ?
c. Từ câu cuối bài thơ gợi cho em suy nghĩ như thế nào về tình bạn ?
câu 2: cảm nghĩ của em về cây dừa
Đọc bài Đến Chơi Nhà
Trả lời câu hỏi:
a. Bài Bạn Đến Chơi Nhà có mấy câu?mỗi câu có mấy chữ ?cách hợp vần của bài thơ như thế nào
b. Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc dân dã của cuộc sống thôn quê?
c. Qua 7 câu thơ đầu tác giả Cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón bạn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào? Theo em tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó?
d. Tìm những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến
e. Câu thứ 8 và đặc biệt là cụm từ" ta với ta" ,nói lên điều gì Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ
a) Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, bài thơ có 8 câu 7 chữ hợp vẫn cuối câu 1 và chữ cuối câu chẵn ( 1,2,4,6 và 8 ). Trong bài có phép đối ở 4 câu : câu 3 đối với câu 4 : câu 5 đối với câu 6.
e ) Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.
a) Bài Bạn Đến Chơi Nhà có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào ?
b) Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê ?
c) Qua 7 câu thơ đầu tác giả Cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón bạn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào ? Theo em tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó ?
d) Tìm những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến.
e) Câu thứ 8 và đặc biệt là cụm từ" ta với ta" nói lên điều gì ? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?
a) Bài Bạn Đến Chơi Nhà có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào ?
=> Bài thơ Bạn đến chơi nhà được làm bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có đặc điểm:
Số câu: 8 câu (bát cú)
Số chữ: 7 chữ trong mỗi dòng thơ (thất ngôn)
Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1 - 2 - 4 - 6 - 8: nhà – xa – gà – hoa – ta (vần a).
Phép đối : câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
b) Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê ?
=> Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
=> Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
=> Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
=> Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
=> Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
=> Đầu trầu tiếp khách, trầu không có.
c) Qua 7 câu thơ đầu tác giả Cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón bạn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào ? Theo em tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó ?
=> "Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa": đúng ngày khách tới chơi thì lũ trẻ không có ở nhà để giúp đi chợ, đành phải tự thân đi nhưng chợ xa quá, thời đó phương tiện giao thông còn hạn chế.
=> "Ao sâu nước cả, khôn chài cá": Ao thì sâu, nước thì rộng để đánh được một mẻ lưới cá rất khó khăn.
=> "Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà": Vườn rộng quá, khó bắt được gà, khi đã dồn gà đến đường cùng, tưởng chừng như bắt được, nhưng rào lại thưa, có lỗ to để gà có dễ chui qua.
=> "Cải chửa ra cây, cà mới nụ": Cải mới vừa ra hoa, không thể ăn, còn cà chỉ mới ra nụ, chưa có trái.
=> "Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa": bầu chỉ mới vừa rụng hoa, còn nhỏ quá, giàn mướp thì chỉ toàn là hoa, không có quả.
=> "Đầu trầu tiếp khách, trầu không có": người ta nói rằng "miếng trầu là đầu câu chuyện" không cần những thứ khác, có trầu cũng đủ rồi, nhưng trầu cũng không có, không tiếp khách được.
→ Tất cả đều có nhưng không dùng được.
d) Tìm những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến.
=> Hết bài thơ.
e) Câu thứ 8 và đặc biệt là cụm từ" ta với ta" nói lên điều gì ? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?
=> Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.
Trong bài thơ Bạn đến chơi nhà tác giả đã tiếp bạn bằng cách nào? Vì sao tác giả lại làm như vậy. Viết 1 đoạn văn nói về tình bạn của Nguyễn Khuyến và bạn của mình.
Cho bài thơ :' Bạn đến chơi nhà'
a) Hãy chỉ ra những chi tiết miêu tả tình huống đón tiếp bạn của nhà thơ
b) Tác giả có dụng ý j khi tạo ra 1 tình huống tiếp bn như thế
c)Trình bày ngắn gọn ( từ 2 đến 3 câu ) cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ? Hiện nay , ở một số trường học vẫn còn hiện tượng bạn bè bắt nạt nhau. Em sẽ khuên các bạn như thế nào?
a. Những chi tiết miêu tả tình huống đón tiếp bạn của nhà thơ:
- Trẻ con đi vắng, chợ ở xa.
- Ao sâu nước cả không câu được cá.
- Vườn rộng rào thưa khó đuổi, bắt được gà.
- Cải, cà, bầu, mướp chưa ăn được.
- Miếng trầu tiếp khách là đầu câu chuyện cũng không có.
- Đã lâu bạn mới đến chơi mà chỉ có hai tấm lòng với nhau.
b. Dựng lên tình huống như thế, tác giả khẳng định tình bạn cao đẹp vượt lên trên mọi thiếu thốn.
Cho bài thơ :' Bạn đến chơi nhà'
a) Hãy chỉ ra những chi tiết miêu tả tình huống đón tiếp bạn của nhà thơ
b) Tác giả có dụng ý j khi tạo ra 1 tình huống tiếp bn như thế
c)Trình bày ngắn gọn ( từ 2 đến 3 câu ) cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ? Hiện nay , ở một số trường học vẫn còn hiện tượng bạn bè bắt nạt nhau. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
1 . Cách xưng hô trong bài bạn đến chơi nhà có tác dụng gì
2. Tác giả tiếp bạn trong hoàn cảnh như thế nào nêu tác dụng
3 . So sánh cụm từ ta với ta ở bài Bạn đến chơi nhà và bài Qua Đèo Ngang
4. Nêu giọng điệu của bài thơ và tác dụng của chúng
5. Nêu cảm nhận về tình bạn chân thành
---- Nhật Minh ---
Bài thơ được lập ý bằng cách dựng lên tình huống hoàn toàn không có gì tiếp bạn để rồi kết lại một câu: “Bác đến chơi đây, ta với ta!” nhưng thể hiện được tình bạn đậm đà, thắm thiết.
Em có tán thành ý kiến trên không? Nếu không, cho biết lí do. Nếu có thì hãy làm rõ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo nội dung của câu thứ nhất, đúng ra Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi thế nào khi bạn đến chơi nhà?
b) Nhưng qua sáu câu thơ tiếp theo thì hoàn cảnh của Nguyễn Khuyến lại là thế nào? Tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra một tình huống đặc biệt như thế?
c) Câu thơ thứ tám và riêng cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ.
d) Nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà.
Bài thơ xây dựng tình huống không có gì để tiếp bạn vẫn làm nổi bật được tình bạn thắm thiết, sâu đậm
- Theo nội dung của câu thứ nhất, rất lâu rồi bạn mới đến chơi. Nguyễn Khuyến phải tiếp bạn thật chu đáo, tử tế
- Nhưng sáu câu thơ tiếp theo cho thấy hoàn cảnh đặc biệt
+ Muốn ra chợ thì chợ xa
+ Muốn sai bảo trẻ thì trẻ lại vắng nhà
+ Muốn bắt cá thì ao sâu
+ Muốn bắt gà vườn rộng, rào thưa
+ Những thực phẩm như thịt, cá, rau đậu của vườn lại chưa ăn được
+ Miếng trầu cũng không có
→ Tạo ra tình huống có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại không có gì, từ đó làm nổi bật tình cảm mang ra tiếp bạn.
- Tình huống được tạo ra có tính bông đùa, có sẵn nhưng hóa ra lại không có gì, nhấn mạnh sự chân tình có thể bù đắp sự thiếu thốn vật chất
c, Câu thơ thứ 8 với cụm từ ta với ta ý nghĩa: không cần vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình đủ làm cho tình bạn thắm thiết.
+ Thương quý nhau ở cái tình, ăn ở đối xử với nhau.
→ Chỉ những người bạn thương quý nhau, cảm thông cho nhau thì gặp nhau cũng đã vui rồi
d, Bạn đến chơi nhà, sau câu chào hỏi, tác giả đã nghĩ ngay tới việc lo vật chất để tiếp bạn cho xứng với tình cảm của hai người:
+ Nhà thơ rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn chu đáo nhất
+ Sự coi trọng, quý mến bạn của nhà thơ
1. Cách xưng hô của tác giả trong bài bạn đến chơi nhà và nêu tác dụng
2. Nhận xét giọng điệu của bài thơ và nêu tác dụng
3. Tác giả tiếp bạn trong hoàn cảnh như thế nào
4. So sanh cụm từ ta với ta ở bài Bạn đến chơi nhà và bài Qua Đèo Ngang
5. Nêu cảm nhận về tình bạn chân thành
--- Nhật Minh---
ông bt trả lời mấy câu đó ko trả lời giùm tui với
Câu 1 : Cách xưng hô thân mật thể hiện sự thân mật , tình bạn đầm ấm thắm thiết của tác giả đối với bạn
Câu 2 : Giong điệu bài thơ hóm hỉnh thể hiện tình cảm bạn bè đầm ấm thắm thiết
Câu 3 : Tác giả tiếp bạn trong một hoàn cảnh rất đặc biệt . Có sẵn mọi thứ nhưng thực ra chẳng có gì : Muốn đi chợ thì chợ xa không có ai để sai bảo, muốn bắt gà thì vườn rộng không bắt được, muốn bắt cá thì ao sâu , có cải ,mướp , bầu , cà nhưng chưa ăn được , miếng trầu cũng không có
=> Tác dụng : muốn nói lên tình bạn chân thành không cần những hào nhoáng bên ngoài và để đùa vui ( cái đùa vui tui không chắc lắm mấy người học cô Thảo bày tui )
Câu 4 : Cụm từ ta với ta ở bài qua đèo ngang chỉ tác giả và nỗi buồn , cô đơn , trầm lặng trước khung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn ở đèo ngang . Còn ở bài bạn đến chơi nhà chỉ tác giả và người bạn của mình thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách
Câu 5 : Viết văn ông có thể tham khảo trên mạng nha .
+ Trong cuộc sống thì ai cũng cần phải có bạn và 1 tình bạn chân thành
+ Tình bạn chân thành là gì ?( là tình bạn vô tư , không lợi dụng , ko vì vật chất )
+ Trong cuộc sống cũng có 1 số người bạn chỉ chơi với nhau vì vật chất nhưng đến khi hoạn nạn thì như thế nào , đó có phải là tình bạn chân thành ko
+ Bên cạnh đó cũng có một số người bạn chơi với nhau rất vô tư ko vì vật chất cũng như ko lợi dụng lẫn nhau , đó là 1 tình bạn chân thành
+ Khi có 1 tình bạn chân thành thì nên làm gì
Cái nớ là ý của tui ông tham khảo trên mạng để cho bài văn nó hay nha