Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 4 2018 lúc 14:38

Chọn đáp án D

Tham gia vào ASEAN, Việt Nam vừa có được cơ hội để phát triển đất nước vừa gặp những thách thức rất lớn như sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ... Chúng ta đang có những giải pháp để vượt qua những thử thách này, góp phần vào quá trình tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực.

Như vậy, sự cạnh tranh về hàng hóa xuất khẩu không phải thách thức của Việt Nam khi tham gia ASEAN.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 3 2018 lúc 16:44

Chọn đáp án D

Tham gia vào ASEAN, Việt Nam vừa có được cơ hội để phát triển đất nước vừa gặp những thách thức rất lớn như sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ... Chúng ta đang có những giải pháp để vượt qua những thử thách này, góp phần vào quá trình tăng cường hợp tác giữa các nước trong khu vực.

Như vậy, sự cạnh tranh về hàng hóa xuất khẩu không phải thách thức của Việt Nam khi tham gia ASEAN.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 5 2018 lúc 4:49

Đáp án B

Mặc dù Chiến tranh lạnh đã kết thúc từ năm 1989, nhưng sự đối lập về ý thức hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) đã chứng tỏ sự đối lập này có thể hòa giải, các nước trong khu vực Đông Nam Á có thể cùng đứng chung trong một tổ chức

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 3 2018 lúc 17:27

Đáp án A

Đáp án A: Trước năm 1979, mối quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN là đối đầu, căng thẳng. Thời gian sau đó, vấn đề Campuchia được giải quyết. Ngày 28-7-1995, Việt Nam tham gia và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Đến sau đó hai năm kết nạp thêm Lào và Mianma, năm 1999 thêm Campuchia. Việc mở rộng thành viên sẽ giúp ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.

=> Vì thế, việc Việt Nam tham gia ASEAN đã trở thành mốc mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.

Đáp án B: ASEAN là liên minh kinh tế văn hóa chứ không phải liên minh kinh tế - chính trị.

Đáp án C: Sự hợp tác giữa các nước thành viên có hiệu quả hay không còn phải dựa vào việc giải quyết những vấn đề chung có hiệu quả hay không chứ không liên quan đến việc kết nạp thêm thành viên mới.

Đáp án D: nếu có sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng – chính trị - quân sự thì đã không có sự hợp tác giữa các quốc gia Đông Nam Á. Về văn hóa, các nước Đông Nam Á có sự tương đồng nhất định.

Bình luận (0)
Dâu Tây
Xem chi tiết
Komado Tanjiro
19 tháng 10 2021 lúc 18:52

1.

+Hiệp ước Bali năm 1976 phù hợp yêu cầu phát triển của nước ta

+ Quan hệ ASEAN với Việt Nam chuyển sang đối thoại hợp tác.

+Đường lối đổi mới của Đảng ta năm 1986 về đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với các nước,

+ đa dạng hóa đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế…

2. chưa biết

Bình luận (0)
Lương Đại
19 tháng 10 2021 lúc 19:21

câu 2 bạn nhá ( câu 1 bn kia r )

- Vừa kết thức chiến tranh lạnh và đang trong quá trình xây dựng lại đất nước ( sau khi hết lệnh cấm vận, nối lại hòa bình vs mĩ năm 95 ).

- Các nước ĐNÁ khác cũng chưa hiểu hết về vn, cần phải đi ngoại giao qua nhiều nước .

 

Bình luận (0)
mailinh
2 tháng 11 2022 lúc 19:34

trả lòi hơi muộn :)

2.thách thức của VN khi gia nhập ASEAN là:

+chênh lệch về mức sống và sự tăng trưởng giữa các nước

+khác biệt về chế độ chính trị 

+lai căng về văn hóa,dung nhập tệ nạn xã hội

+phai nhạt bản sắc dân tộc

+cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn...

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2017 lúc 2:22

Đáp án A

Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN:

- Nếu không nắm bắt được các cơ hội thì nước ta sẽ trở nên lạc hậu so với các nước khác ở trong khu vực 
- Sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước ta và các nước trong khu vực 

- Gặp khó khăn về ngôn ngữ, phong tục, tập quán không giống nhau 

- Sự hội nhập dể bị "hòa tan" làm cho các phong tục tập quán của nước ta bị phai mờ đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 2 2018 lúc 6:02

Đáp án A

Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN:

- Nếu không nắm bắt được các cơ hội thì nước ta sẽ trở nên lạc hậu so với các nước khác ở trong khu vực
- Sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước ta và các nước trong khu vực

- Gặp khó khăn về ngôn ngữ, phong tục, tập quán không giống nhau

- Sự hội nhập dể bị "hòa tan" làm cho các phong tục tập quán của nước ta bị phai mờ đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 6 2018 lúc 9:52

Đáp án A

Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN:

- Nếu không nắm bắt được các cơ hội thì nước ta sẽ trở nên lạc hậu so với các nước khác ở trong khu vực
- Sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước ta và các nước trong khu vực

- Gặp khó khăn về ngôn ngữ, phong tục, tập quán không giống nhau

- Sự hội nhập dể bị "hòa tan" làm cho các phong tục tập quán của nước ta bị phai mờ đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2019 lúc 11:14

Đáp án A

Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN:

- Nếu không nắm bắt được các cơ hội thì nước ta sẽ trở nên lạc hậu so với các nước khác ở trong khu vực
- Sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước ta và các nước trong khu vực

- Gặp khó khăn về ngôn ngữ, phong tục, tập quán không giống nhau

- Sự hội nhập dể bị "hòa tan" làm cho các phong tục tập quán của nước ta bị phai mờ đi.

Bình luận (0)
Kẹo Pông Gòn
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
31 tháng 1 2021 lúc 14:08

Iss:

+Thuận lợi

Quan hệ mậu dịch:Từ năm 1990 đến nay, tốc độ quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN tăng 26, 8%Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với quốc tế.Mặt hàng xuất khẩu chính là gạoMặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng điện tử.Hợp tác để phát triển kinh tế: dự án phát triển hành lang đông – tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên, nhân công ở vùng khó khăn, giúp xoá đói giảm nghèo.

 +Khó khăn

Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hộiKhác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữNhiều mặt hàng giống nhau, dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.
Bình luận (1)
Trịnh Long
31 tháng 1 2021 lúc 14:20

Thuận lợi:

 

Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.

Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.

Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.

Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...

- Khó khăn:

 

Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.

Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,...

Bình luận (0)
Hachiko
2 tháng 2 2021 lúc 9:57

 

Thuận lợi:Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước.Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, ytế và đào tạo nguồn nhân lực.Phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế của đất nước.Xây dựng phát triển các hành lang kinh tế; thu hút đầu tư; xóa đói giảm nghèo,...- Khó khăn:Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế — xã hội giữa các quốc gia.Sự khác biệt về thể chế chính trị và sự bất đồng về ngôn ngữ,..

Bình luận (0)