Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt p, e, n là 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hóa học của X, Y.
Hợp chất XY2 phổ biến trong sử dụng để làm cơ chế đánh lửa bằng bánh xe trong các dạng súng cổ. Mỗi phân tử XY2 có tổng số hạt proton, electron và neutron bằng 178. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn só hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hóa học của X, Y
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Mỗi phân tử XY2 có tổng số hạt p, n, e là 178.
⇒ 2PX + NX + 2.2PY + 2NY = 178 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54.
⇒ 2PX + 2.2PY - NX - 2NY = 54 ⇒ NX + 2NY = 2PX + 2.2PY - 54 (2)
Thay (2) vào (1) ⇒ 4PX + 8PY = 232 (*)
- Số hạt mang điện của X lớn hơn số hạt mang điện của Y là 12.
⇒ 4PY - 2PX = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=26=Z_X\\P_Y=16=Z_Y\end{matrix}\right.\)
→ KHHH của X và Y lần lượt là Fe và S.
Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y lần lượt là
A. Fe và S
B. S và O
C. C và O
D.Pb và Cl
Đáp án A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12
→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)
→ ZY = 16 ; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
Mỗi phân tử X Y 2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y lần lượt là
A. Fe và S
B. S và O
C. C và O
D. Pb và Cl
A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z X , Y là Z Y ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là N X , Y là N Y . Với X Y 2 , ta có các phương trình:
Tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 Z X + 4 Z Y + N X + 2 N Y = 178 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 Z X + 4 Z Y - N X - 2 N Y = 54 (2)
Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 → 4 Z Y - 2 Z X = 12 (3)
Từ (1); (2) và (3) → Z Y = 16 ; Z X = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. X Y 2 l à F e S 2
Phân tử XY2 có tổng số (p,n,e) là 114, trong đó số hạt mang điện tích gấp 2 lần số hạt không có điện tích. Số hạt mang điện tích của X chỉ bằng 37,5% số hạt mang điện của Y. Xác định công thức XY2
Tổng số hạt là 114
\(\Rightarrow p_x+n_x+4p_y+2n_y=144\left(l\right)\)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
\(\Rightarrow2p_x+4p_y=2\left(n_x+2n_y\right)\)
\(\Rightarrow n_x+2n_y=p_x+2p_y\left(2\right)\)
\(\Rightarrow3p_x+6p_y=144\Rightarrow p_x+2p_y=38\left(3\right)\)
Số hạt mang điện của X bằng 37,5% số hạt mang điện của Y
\(2p_x=37,5\%\times2p_y\left(4\right)\Rightarrow2p_x-0,75p_y=0\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow p_x=6:;p_y=16\)
\(\Rightarrow X:Cacbơn\left(C\right);Y:S\)
\(\Rightarrow CTHH:CS_2\)
Một hợp chất có công thức X Y 2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử X Y 2 là 32. Cấu hình electron của X và Y và liên kết trong phân tử X Y 2 là
A. 3 s 2 3 p 4 , 2 s 2 2 p 4 và liên kết cộng hóa trị
B. 3 s 2 , 2 s 2 2 p 5 và liên kết ion
C. 3 s 2 3 p 5 , 4 s 2 và liên kết ion
D. 3 s 2 3 p 3 , 2 s 2 2 p 3 và liên kết cộng hóa trị
Chọn A
Y chiếm 50% về khối lượng → MX = 2MY → nX + pX = 2 nY + 2 pY (1)
nX = pX; nY = pY (2)
pX + 2pY = 32 (3)
→ pX = 16 (S): [Ne]3s23p4; pY = 8 (O): [He]2s22p4
Liên kết trong phân tử SO2 là liên kết cộng hóa trị.
Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 178 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 24. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:
A. 12 B. 20 C. 26 D. 9
Bài 1. Khí A có công thức hóa học XY2. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.
a) Xác định công thức hóa học của A và gọi tên chất A.
b) Tính số hạt mang điện có trong 1,5 mol chất A.
a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)
Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)
Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69
\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)
Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23
\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)
Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2
\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Vậy công thức của chất khí A là NO2
b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)
=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)
Khí A có công thức hóa học XY2, trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2. Xác định công thức hóa học của A
Câu 3
Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.
1. Xác định công thức hóa học của A.
2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:
Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2
AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3
Help me!!!
Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.
a) Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
b) Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.
Theo bài:
2pX+ nX+ 2(2pY+ nY)= 69
<=> 2(pX+ 2pY)+ (nX+ 2nY)= 69 (1)
2(pX+ 2pY)-(nX+2nY)= 23 (2)
(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23
Mà -2pX+2pY= 2 (4)
(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O)
Vậy khí A là NO2
Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.
Xác định công thức hóa học của A.