Những câu hỏi liên quan
Phạm Hương Trang
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 10 2021 lúc 21:42

Em tham khảo:

Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt. 

Giải thích thành ngữ:

Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.

Đặt câu:

 Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.

Bình luận (0)
《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 21:42

Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.

Bình luận (0)
Phạm Hương Trang
22 tháng 10 2021 lúc 21:43

em cảm ơn mn ạ

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hoa Dang
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 11 2021 lúc 9:06

b. Câu 2

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
10 tháng 11 2021 lúc 9:06

b. câu 2

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
10 tháng 11 2021 lúc 9:07
Cụm từ "thân em" trong câu thơ " Thân em vừa trắng lại vừa tròn" có giá trị biểu cảm như thế nào? *   a. Than vãn   b. Mỉa mai   c. Tự hào   d. Cảm thông
Bình luận (1)
Tỷ13874
Xem chi tiết
đào đức hưng
23 tháng 12 2020 lúc 20:26

Câu 1 : Bài thơ trên là của Hồ Chí Minh tác phẩm tên là "Cảnh Khuya " (bonus : bài thơ đc sáng tác trong thời kì chiến khu Việt Bắc )

Câu 2 : Tiếng suối như tiếng hát có tác dụng khắc họa âm thanh tiếng suối trong đêm khuya, gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh hiện đại mà độc đáo khiến cảnh rừng khuya không lạnh lẽo mà trở nên có sức sống và ấm áp tình người

Bình luận (0)
Nobly
Xem chi tiết
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 11 2021 lúc 9:38

Thành ngữ ''Bảy nổi ba chìm''

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động 

Cho thấy sự vất vả, long đong của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, họ không có tiếng nói riêng và phải sống phụ thuộc.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hồ_Maii
4 tháng 12 2021 lúc 8:46

 Câu 1:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya chưa vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Câu 3:

Nghệ thuật :

* So sánh : " Tiếng suối" với "tiếng hát xa"

* Điệp ngữ : "lồng", "chưa ngủ"

* Tiểu đối

* Lấy động từ tả tĩnh

* Chất cổ điển lồng vào chất hiện đại

=> Bức tranh thiên nhiên đẹp ở vùng núi rừng Việt Bắc

=> Bác là người yêu thiên nhiên

Câu4:

nỗi thao thức, tâm trạng đầy bất trắc, âu lo không yên bình.

Câu 5:

Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ

Bình luận (2)
Hồ_Maii
4 tháng 12 2021 lúc 8:54

 Câu 2:

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt; hình ảnh thiên nhiên mang màu sắc cổ điển mà vẫn đẹp, gần gũi, bình dị; ngôn ngữ giản dị, trong sáng; biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ…

Bình luận (1)